Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
LD
1 tháng 1 2019 lúc 9:26

Đáp án

- Khoảng 3/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, phần lớn làm nghề nông.

- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PV
7 tháng 12 2017 lúc 21:01

số người sống ở thành thị chiếm số phần trăm số người dân cả nước là :

                                        100-80=20%

      năm 1992 ở nước ta có số người sống ở thàh thị là :

                                69300000x20 :100=13860000(người)

                                                            đáp số : 13860000 người

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
CC
29 tháng 10 2021 lúc 15:58

Nước ta có 54 dân tộc.

Bình luận (1)
H24
29 tháng 10 2021 lúc 15:58

54 dân tộc

Bình luận (0)
LS
29 tháng 10 2021 lúc 15:59

Tham khảo:

Trong tổng số 54 dân tộc tại Việt Nam, dân tộc Kinh chiếm đa số (85,3%) với quy mô 82,1 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của dân tộc Kinh giai đoạn 2009-2019 là 1,09%/năm thấp hơn mức bình quân chung của cả nước (1,14%/năm)  thấp hơn tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của nhóm dân tộc khác (1,42%).

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
MN
5 tháng 8 2021 lúc 22:00

Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay không có đặc điểm

Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.

Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

Bình luận (0)
MN
5 tháng 8 2021 lúc 22:00

Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.

Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PD
8 tháng 12 2023 lúc 13:25

Giải thích:

Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:

 

1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.

 

2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.

 

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.

 

4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.

 

Lời giải:

- Đầu tư vào hạ tầng

- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển du lịch

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
K1
4 tháng 4 2017 lúc 20:44

Hết năm 2014 thì số dân của nước ta là : 90000000 x ( 100% + 1,2 ) =91080000 (người)

TK cho tui nha

Bình luận (0)
ZI
4 tháng 4 2017 lúc 20:43

Hết năm 2014 số dân nước ta là:90000000*(100%+1.2%)=bấm máy tính.

k nha có j kb vs mk nha

Bình luận (0)
MS
4 tháng 4 2017 lúc 20:43

1 năm , dân số nước ta tăng là : 90 000 000 : 100 x 1,2 = 1 080 000 ( người ) 

Hết năm 2014 số dân của nước ta là : 90 000 000 + 1 080 000 = 91 080 000 ( người )

        Đ/S:....

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết