em hãy viết hai công thức hóa học của đơn chất và hai công thức hóa học của hợp chất mà em biết:
a)trong các chất dưới đây em hãy xếp riêng một bên là chất,một bên là hôn hợp sao cho đúng:Sữa đậu nành,Xenlulozo,sắt,nước biển,nước muối,axit
b)Em hãy viết hai công thức hóa học của đơn chất và hai công thức hóa học của hợp chất mà em biết:
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?
b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?
Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của:
a) Fe (III) và O.
b) Cu (II) và PO4 (III).
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2 Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
Câu 4 (2,0 điểm)
a) Viết công thức tính khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc) theo số mol chất.
b) Hãy tính khối lượng và thể tích (đktc) của 0,25 mol khí NO2.
Câu 5 (1,0 điểm): Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 40% S, 60% O. Khối lượng mol của hợp chất là 80 gam.
Câu 6 (1,0 điểm): Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe.
(Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16)
Câu 1 :
a, Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học
-Hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên
b,CT đơn chất : Zn , \(O_2\)
CT hợp chất :\(CO_2,CaCO_3\)
Câu 2
a, Fe\(_2\)\(O_3\)
PTK:56.2+16.3=384 đvC
b,Cu\(_3\)(PO\(_4\))\(_2\)
PTK: 64.3+31.2+16.8= 3696đvC
Câu 3:
a,Phản ứng hóa học là quá trình làm biến đổi chất này (chất tham gia phản ứng) thành chất khác (sản phẩm hay chất tạo thành).
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ.
b) Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD theo bài 2 ta có :
FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II
SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2
b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.
⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.
Câu 1
a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?
b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?
Câu 2
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2 Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
Câu 3
Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe.
(Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16)
Câu 1 :
a) Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
b)
CTHH của đơn chất : O2 , Zn
CTHH của hợp chất : CO2 , CaCO3
Câu 2 :
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng).
- Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…
b)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
Câu 3 :
\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
\(0.3........0.2\)
\(V_{O_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu 2 làm thí dụ.
) Biết công thức hóa học K2SO4 trong đó có K hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.
a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.
2 x I = 1 x II.
b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)
-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị
hóa ko phải toán ik
a) Quy tắc hóa trị: Trong CTHH của một hợp chất 2 nguyên tố, tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Ví dụ: bạn tự lấy nhé
b)Gọi chỉ số của K là x, của nhóm SO4 là y
Áp dụng Quy tắc hóa trị ta có:
I . x = II . y
=>\(\frac{x}{y}\)= \(\frac{II}{I}\)= \(\frac{2}{1}\)
=> x=2, y=1
Vậy CTHH: K2SO4 là đúng
Để viết được hóa học của một hợp chất cần biết những gì? Gỉa sử một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố X,Y. Hãy viết CTTQ của hợp chất ? Khi viết công thức hóa học như trên em cần lưu í j
bn đăng câu hỏi trong mục của môn hoá học nhé^^
Em hãy nêu cách viết công thức hóa học và viết công thức hóa học của các chất: đồng,sắt,helium,carbon,mathane,muối ăn,calcium carbonate,copper sulfate.
đồng: Cu
sắt: Fe
helium:He
carbon: C
mathane: CH4
muối ăn: NaCl
calcium carbonat: CaCO3
copper sulfate: CuSO4
đồng: Cu
sắt: Fe
helium:He
carbon: C
mathane: CH4
muối ăn: NaCl
calcium carbonat: CaCO3
copper sulfate: CuSO4
công thức hóa học trong hợp chất AH2 XH2 công thức hóa học của hợp chất hai là YO2 dựa vào quy tắc hóa trị của hợp chất X và Y
a) gọi a là hóa trị của X
Ta có : a.1 = 2.I
=> a = 2
Vậy hóa trị của X là II
b) Goị b là hóa trị của Y
Ta có : b.1 = 2 . II
=> b =4
Vậy hóa trị của Y là IV
Một loại phân bón hóa học có công thức là KNO3, em hãy xác định thành phần% ( theo khối lượng) của các nguyên tố.
Một hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 80%Cu; 20%O. Em hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 80 gam/mol.
\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)
Trong hợp chất:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH A là \(CuO\)