Hiện nay băng ở Nam Cực tan chảy nhiều hơn trước. Theo em, sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Nó có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không ? Em cần làm gì để góp phần hạn chế sự tan băng đó.
Tham khảo
-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng
-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không
Chúng ta cần:
-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.
-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.
-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.
`#Mγη`
Câu 3 : Châu Nam Cực được coi là châu lục lạnh nhất thế giới . Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ tác động như thế nào đến thiên nhiên trên Trái Đất ? Em sẽ làm gì để góp phần hạn chế tan băng ở Nam Cực ? ( mn giúp mình với ạa mình đang cần gấp)
- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.
⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
- Biện pháp :
+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.
+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.
+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.
+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.
Ở vùng Bắc Cực, mặt biển đóng một băng dày 10m. Vào mùa hạ, biển băng vỡ ra, hình thành các tảng băng trôi. Ở châu Nam Cực và đảo Grơn-len, băng tuyết đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Hiện nay, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại. Hiện tượng băng tan như trên là do nguyên nhân gì?
Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:
Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.
Do hiện tượng nóng lên toàn cầu ( biến đổi khí hậu )
Tham khảo:
Tác động của biến đổi khí hậu đối với môi trường đới lạnh:
Hiện nay, do biến đổi khí hậu, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại.
Tự luận:
Câu 1: Tại sao ở lục địa Ô-xtray-li a công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhưng hiện nay đang giảm tốc độ khai thác?
Câu 2: Băng ở Nam Cực tan ra có tác động tiêu cực như thế nào đến với thiên nhiên trên Trái Đất?
Câu 3: Tan băng ở Nam Cực đã ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên ở Việt Nam?
Câu 4: Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên? Nhận xét được tinh thần chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt?
1. Tại sao ở lục địa Ô-xtray-li a công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhưng hiện nay đang giảm tốc độ khai thác? Công nghiệp khai thác tài nguyên tại Ô-xtray-li-a đã phát triển mạnh trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác than và quặng sắt. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên này đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Nhiều người dân và các tổ chức môi trường đã lên tiếng phản đối việc khai thác tài nguyên này và yêu cầu chính phủ đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường. Do đó, chính phủ Ô-xtray-li-a đã áp đặt các hạn chế và quy định mới về khai thác tài nguyên, dẫn đến giảm tốc độ khai thác.
2. Băng ở Nam Cực tan ra có tác động tiêu cực như thế nào đến với thiên nhiên trên Trái Đất? Sự tan chảy của băng ở Nam Cực có tác động tiêu cực đến môi trường và động thực vật trên Trái Đất. Khi băng tan ra, nó làm tăng mực nước biển, gây ra hiện tượng triều cường và lụt lội. Ngoài ra, sự tan chảy của băng cũng ảnh hưởng đến chu kỳ thủy văn và khí hậu toàn cầu. Nó cũng có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong khu vực đó.
3. Tan băng ở Nam Cực đã ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên ở Việt Nam? Sự tan chảy của băng ở Nam Cực không ảnh hưởng trực tiếp đến thiên nhiên ở Việt Nam. Tuy nhiên, nó có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong khu vực đó. Ngoài ra, sự thay đổi khí hậu toàn cầu do sự tan chảy của băng cũng có thể ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường ở Việt Nam.
Giải thích nguyên nhân, hậu quả của băng tan .( Liên hệ). Đưa ra các giải pháp chống băng tan ở châu Nam Cực.
giảm lg khí CO2 thải ra quá nhiều
tránh sả rác ra môi trg
......
refre
-Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.
- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
Nguyên nhân :
+ Tác động của hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi khí hậu
+ Ô nhiễm không khí, môi trường
Hậu quả :
+ Nước biển dâng cao
+ Ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất
+ Ngập các vùng đất ven biển.
Đưa ra các giải pháp chống băng tan ở châu Nam Cực.
+ Bảo vệ môi trường , không vứt rác bừa bãi , hạn chế thải khí độc hại ra môi trường
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Tuyên truyền mọi người cùng chung tay làm giảm hậu quả của biến đổi khí hậu
Vì bị giảm khí CO2
Refer
-Lớp băng ở châu Nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn là do : sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên , băng ở Nam cực tan chảy.
- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.
Hãy thu thập thông tin về hiện tượng băng tan và băng trôi ở châu Nam Cực.
Thông tin:
Theo khảo sát thì 11% mặt đất, tương đương với 23 triệu km2, được bao phủ bởi băng. 97% bề mặt và 99,75% khối lượng băng hiện nay nằm ở Nam Cực và Greenland. 7 triệu km2 bề mặt đại dương được bao bọc bởi băng,75% lượng nước ngọt trên thế giới được "lưu giữ" trong băng. Trong thời kỳ băng hà, băng bao phủ tới 38% mặt đất. Lượng băng ở Nam cực bao phủ một bề mặt rộng lớn hơn cả Châu Âu, độ dày trung bình của lượng băng này là 2.200 m, trong khi đó, ở một số nơi độ dày lên tới 5.000 m. Vào mùa xuân, khi nhiệt độ không khí tăng lên, những khối băng bắt đầu vỡ và các dòng nước tự do được hình thành. Khi nhiệt độ tăng cao hơn, dưới sức ép của sóng và gió, các khối băng này bắt đầu đứt gãy ở rìa các khối băng, tạo thành những khối băng trôi nổi mà chúng ta vẫn quen gọi với cái tên "tảng băng trôi". 90% tảng băng trôi nằm ở phía dưới mặt nước, do đó, những gì mà chúng ta nhìn thấy phía trên mặt nước chỉ là một phần rất nhỏ của tảng băng trôi mà thôi. Những tảng băng trôi xuất phát từ Bắc Cực thường không đều, trong khi đó, băng trôi ở Nam Cực lại khá lớn với bề mặt khá bằng phẳng, mặt cắt dựng đứng. Có núi băng rộng hàng chục km, dài khoảng 600 km, nhưng phần nhô lên khỏi mặt nước chỉ cao khoảng 60 đến 90 m.
Đây cũng là mối hiểm họa lớn của bà mẹ biển cả, điển hình như sự kiện con tàu Titanic nổi tiếng chìm vào ngày 14/4/1912 vì va phải tảng băng lớn hơn nó tới hàng ngàn lần. Nhiệt độ bên trong tảng băng trôi dao động từ -10 đến -5 độ C, tuy nhiên, nó cũng chịu tác động từ môi trường. Một tảng băng trôi nhỏ với chiều dài khoảng 30m, rộng 20m và cao 200m có thể cung cấp tới 180 triệu lít nước - đủ để cung cấp nước cho một thành phố công nghiệp trong 1 ngày.
Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.
Cho mình hỏi: Hậu quả của băng tan ở Nam Cực? Nội dung của hiệp ước Nam Cực?
Mk chỉ biết hậu quả thôi!!!!!!!!!! Cậu tham khảo nhé!
Hậu quả:
- Gây lũ lụt, nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.
- Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.
- Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,...
Hiệp ước Nam Cực là hiệp ước được ký kết năm 1959 bởi 12 quốc gia, bao gồm 7 quốc gia có yêu sách lãnh thổ ở khu vực Nam Cực (Achentina, Australia, Chile, Pháp, New Zealand, Na Uy, Liên hiệp Vương quốc Anh), 2 siêu cường (Mỹ, Liên Xô) cùng 3 nước khác (Bỉ, Nhật Bản và Nam Phi). Tất cả các nước này đều có các trạm nghiên cứu đặt trên lãnh thổ Nam Cực trong Năm Vật lý địa cầu quốc tế 1957-1958. Trong năm này, các quốc gia tham gia đã cùng nghiên cứu các hoạt động của điểm đen mặt trời và tác động của chúng đối với trái đất và khí quyển. Các nghiên cứu này đã dẫn tới những khám phá khoa học quan trọng, đặc biệt là khám phá ra lỗ thủng tầng ozone trong tầng khí quyển Nam Cực.
Hiệp ước Nam Cực có hiệu lực vô thời hạn kể từ năm 1961. Mục đích của Hiệp ước là nhằm bảo tồn lục địa Nam Cực với toàn bộ vùng lãnh thổ cùng vùng biển nằm dưới vĩ tuyến 60o Nam dành cho các mục đích hòa bình, đặc biệt là nghiên cứu khoa học. Từ khi được ký kết đến nay, Hiệp ước đã được bổ sung bởi một số công ước và nghị định thư liên quan đến sinh thái/ môi trường và cho đến nay đã tạo thành một định chế quốc tế quan trọng đề cập tới các vấn đề về tài nguyên, quân sự và môi trường.
Châu Nam Cực |
Châu Nam Cực có diện tích 14 triệu km2, là châu lục lớn thứ năm và được phát hiện muộn nhất trong số bảy châu lục của địa cầu. Các nhà thám hiểm lần đầu tiên nhìn thấy Châu Nam Cực vào đầu thế kỷ 18 và đặt chân tới châu lục này vào năm 1911. Sau đó, trạm nghiên cứu khoa học đầu tiên được thiết lập ở đây vào năm 1940.
Châu Nam Cực được bao phủ bởi một khối lượng băng tương đương khoảng 29 triệu km3. Nếu khối lượng băng này tan chảy hoàn toàn, mực nước biển sẽ tăng cao 60m. Châu Nam Cực trong tiếng Anh có tên gọi là Antarctica, có nghĩa là “đối diện với Bắc Cực (Arctic)” |
Hiệp ước Nam Cực có một ý nghĩa quan trọng mang tính chất đột phá vì vào thời điểm năm 1959 đây là hiệp ước giải trừ quân bị đầu tiên có sự tham gia của Mỹ và Liên Xô, và trên thực tế hiệp ước này đã biến Nam Cực thành một vùng lãnh thổ không có vũ khí hạt nhân.
Hiệp ước dựa trên một định chế bao gồm năm nguyên tắc chính như sau:
Thừa nhận một “Cộng đồng Nam Cực” cùng có trách nhiệm sử dụng và quản lý châu lục này Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học Đảm bảo bảo vệ môi trường Nam Cực; và Treo lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai đoạn Hiệp ước có hiệu lựcCụ thể về nội dung, Hiệp ước bao gồm 14 điều, trong đó quy định cấm các hoạt động quân sự, việc sử dụng vũ khí nguyên tử và thải chất thải hạt nhân ở Nam Cực; khuyến khích việc tự do trao đổi thông tin về các nghiên cứu khoa học ở Nam Cực, và cấm các quốc gia đưa ra các yêu sách lãnh thổ mới đối với châu lục này. Tuy nhiên Hiệp ước không đề cập các yêu sách lãnh thổ được đưa ra từ trước.
Bên cạnh Hiệp ước Nam Cực còn tồn tại một loạt các thỏa thuận liên quan khác được ký kết giữa các thành viên nhằm hỗ trợ cho việc thực thi Hiệp ước Nam cực một cách hiệu quả. Trong số này có thể kể tới một số thỏa thuận tiêu biểu như Thỏa thuận về các biện pháp nhằm bảo tồn hệ động thực vật Nam Cực năm 1964 (Agreed Measures for the Conservation of Antarctic Fauna and Flora), Công ước về bảo tồn hải cẩu Nam Cực năm 1972 (Convention for the Conservation of Antarctic Seals), Công ước về bảo tồn các loài sinh vật biển sống ở Nam Cực năm 1980 (Convention for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources), hay Nghị định thư về bảo vệ môi trường gắn liền với Hiệp ước Nam Cực năm 1991 (Protocol on Environmental Protection to the Antarctic Treaty)… Những thỏa thuận này được đàm phán và thông qua tại các Cuộc họp Tham vấn về Hiệp ước Nam Cực được tổ chức hàng năm với sự tham dự của các quốc gia thành viên Hiệp ước. Những thỏa thuận này cùng với Hiệp ước Nam Cực được gọi chung là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực.
Cho tới tháng 6/2011 đã có tổng cộng 46 quốc gia tham gia Hiệp ước Nam Cực, bất chấp lập luận cho rằng việc mở rộng số lượng thành viên sẽ làm cho Hiệp ước trở nên lỏng lẻo và khó quản lý. Trong số 46 quốc gia kể trên có 28 quốc gia, bao gồm 12 quốc gia sáng lập Hiệp ước ban đầu và 16 quốc gia thành viên mới, có quyền biểu quyết đối với Hiệp ước trong các Cuộc họp Tham vấn thường niên. Mười sáu quốc gia thành viên mới có quyền biểu quyết này đều là những quốc gia đã chứng minh được việc theo đuổi lợi ích của mình ở Nam Cực bằng cách tiến hành những hoạt động nghiên cứu khoa học cụ thể và đáng kể ở đây.
Cuộc họp Tham vấn thường niên là cơ chế chủ yếu để quản lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến Nam Cực cũng như Hiệp ước Nam Cực. Ngoài ra, Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực năm 1994 cũng đã quyết định thành lập một Ban Thư ký Hiệp ước đặt trụ sở tại thủ đô Buenos Aires của Achentina. Nhiệm vụ của Ban Thư ký chủ yếu là giúp tổ chức các Cuộc họp Tham vấn thường niên về Hiệp ước Nam Cực và cuộc họp của Ủy ban Bảo vệ Môi trường, hỗ trợ trao đổi thông tin giữa các quốc gia thành viên của Hiệp ước cũng như giúp cung cấp, phổ biến thông tin về Hiệp ước và các hoạt động tại Nam Cực.
Đến nay Hiệp ước Nam Cực vẫn đang hoạt động bên ngoài khuôn khổ Liên Hiệp Quốc. Điều này đã dẫn tới việc một số quốc gia không tham gia ký kết Hiệp ước, đứng đầu là Malaysia, kêu gọi đưa hiệp ước này vào trong phạm vi được điều chỉnh bởi nguyên tắc Di sản chung của nhân loại. Các tổ chức phi chính phủ, đặc biệt là những tổ chức về môi trường, cũng đã kêu gọi biến Nam Cực thành khu vực “bảo tồn thiên nhiên hoang dã thế giới”. Điều này cũng có nghĩa Hiệp ước sẽ được đưa vào khuôn khổ của quản trị toàn cầu.
1) vì sao lớp băng ở Châu Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn ? ảnh hưởng của sự tan băng đối với con người trên trái đất ?
* Tại sao băng ở Nam Cực hiện nay tan chảy nhiều hơn trước ?
=> Vì do khí hậu của Trái Đất ngày càng nóng dần lên do tác động từ điều kiện thiên nhiên và lối sống của con người. Ảnh hưởng từ hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường.
* Điều đó có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người trên Trái Đất ?
=> Làm cho đời sống con người bị ảnh hưởng là:
+ Băng tan sẽ làm nước biển dâng lên, ngập vào các con sông và gây ra ngập lụt.
+ Ảnh hưởng đến việc lao động và kinh tế của chúng ta.
+ Làm sói mòn đất, thiệt hại đất canh tác.
+ Gây nguy hiểm cho các tàu bè khi gặp tảng băng trôi.
Vì mặt trời càng ngày càng to, ảnh hưởng là giúp nghề muối phát triển
nêu các tác động của việc tan băng ở châu nam cực nếu các tác động của việc tan băng ở châu nam cực do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với con người trên TĐ liên hệ với VN?
chỉ cần trả lời về liên hệ VN hoi
mọi ng giúp e với ạ
1. Tăng mực nước biển:
- Tan băng ở châu Nam Cực gây ra tăng mực nước biển toàn cầu. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ ngập lụt và xâm nhập mặn tăng cao ở các khu vực ven biển của Việt Nam, ảnh hưởng đến cuộc sống và nền kinh tế của dân cư địa phương.
2. Thay đổi khí hậu và thời tiết:
- Tác động của việc tan băng có thể làm thay đổi biến đổi khí hậu toàn cầu và thời tiết. Điều này có thể gây ra sự biến đổi trong mô hình mưa, hạn hán và thời tiết ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, và năng suất cây trồng.
3. Tác động đến nguồn tài nguyên tự nhiên:
- Việc tan băng có thể ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên tự nhiên quan trọng như cá biển và thực phẩm. Nó có thể làm thay đổi môi trường biển và tác động đến ngư dân Việt Nam và ngành thủy sản.
4. Cuộc sống và nền kinh tế của dân cư ven biển:
- Dân cư ven biển của Việt Nam có nguy cơ bị tác động mạnh bởi tăng mực nước biển và xâm nhập mặn. Điều này có thể gây mất mát về đất đai, nhà ở và cơ sở hạ tầng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
5. Bảo vệ môi trường và sự đa dạng sinh học:
- Tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và sinh thái học có thể ảnh hưởng đến bảo tồn các khu vực tự nhiên quan trọng của Việt Nam, như các vùng đầm lầy, rừng ngập mặn và đảo quốc.
Nhưng Việt Nam không chỉ là nạn nhân của biến đổi khí hậu. Nước ta cũng tham gia vào các nỗ lực toàn cầu để giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy bảo vệ môi trường. Việt Nam có thể hưởng lợi từ hợp tác quốc tế trong việc phản ứng và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.