3 câu thành ngữ tục ngữ về tôn trong sự thực và nêu3 biểu hiện tôn trọng sự thật
Câu tục ngữ nào sau đây nói về biểu hiện của không tôn trọng sự thật? *
A.Ăn ngay nói thẳng.
B.Cây ngay không sợ chết đứng.
C.Ném đá giấu tay.
D.Thuốc đắng giã tật/Sự thật mất lòng.
Tục ngữ“Cây ngay không sợ chết đứng”thể hiện điều gì ?
A Tôn trọng người khác
B Tôn trọng khách quan
C Tôn trọng thật tế
D Tôn trọng sự thật
tìm 3 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trong sự thật
Thật vàng, không sợ lửa.
Nói phải củ cải cũng nghe.
Khôn chẳng qua lẽ, khỏe chẳng qua lời.
Dù ai nói ngả nói nghiêng. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Khó mà biết lẽ biết trời. ...
Của phi nghĩa có giàu đâu. ...
Lời hơn lẽ thiệt. ...
Làm người mà chẳng biết suy.
Lời hay lẽ phải.
Nói phải củ cải cũng nghe.
Điều gì không rõ ràng thì không nên thừa nhận.
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
Câu tục ngữ: “Trung thực, thật thà thường thua thiệt” nói về nội dung nào dưới đây?
A. Giản dị, cần cù.
B. Tiết kiệm, khiêm tốn.
C. Tôn trọng sự thật.
D. Khiêm tốn, giản đơn.
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật? Vì sao phải tôn trọng sự thật? Hãy kể nhưng tấm gương tôn trọng sự thật?
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật?
=> là công nhận cái có thật , đã và đang diễn ra trong thực tế , suy nghĩ nói và làm theo đúng sự thật
Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật?
=>
h/s nói đúng sự thật với thầy cô , bạn bè và những người xung quanh ; cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm , đánh giá đúng sự thật , dù có thể không có lợi cho mình
Vì sao phải tôn trọng sự thật?
=> tôn trọng sự thật là đang giúp chúng ta hiểu rõ về sực việc , hiện tượng , từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập?
=> là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình
Tự lập có biểu hiện như thế nào?
=>
tự tin , tự làm lấy công việc của mình
bản lĩnh , tự mình tìm cách vượt qua khó khăn
có ý chí nỗ lực phấn đấu , kiên trì , bền bỉ và thực hiện kế hoạch đã đề ra
Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
=>
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em.
=> tự giác hoàn thành các bài tập mà không cần ai nhắc nhở , biết nấu ăn quét dọn nhà cửa giúp đỡ bố mẹ ,..
Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
=> đề ra mục tiêu rõ ràng , hoàn thành kế hoach nghiêm khắc ,
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận ra các điểm mạnh và điểm yếu của bản thân , đặc điểm riêng của mình từ đó hoàn thiện bản thân mình hơn
ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân?
=> tự nhận thức đúng đắn về bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của chính mình để phát huy những ưu điểm , hạn chế những nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đề ra
Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
- tự suy nghĩ , phân tích , đánh giá điểm mạnh - yếu , sở thích của bản thân
- so sánh những nhận xét đánh giá của người khác về mình
- lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa những nhược điểm của bản thân mình
Câu 1:
Thế nào là tôn trọng sự thật?
Tôn trọng sự thật là việc chấp nhận và phản ánh đúng các sự kiện, thông tin và tình huống mà không bóp méo, thay đổi hay phớt lờ. Nó là việc đối diện với những gì thực tế, không chỉ khi thuận lợi mà còn cả khi khó khăn hoặc không vừa lòng.
Biểu hiện của tôn trọng sự thật:
Nói sự thật: Luôn chia sẻ thông tin đúng đắn, không nói dối. Thừa nhận sai lầm: Khi mắc lỗi, nhận lỗi và tìm cách sửa chữa. Không bóp méo sự thật: Không thay đổi, làm sai lệch các sự kiện hay thông tin. Đối diện với thực tế: Chấp nhận và học hỏi từ những sự thật, dù đó là điều khó chịu hay không mong muốn.Vì sao phải tôn trọng sự thật?
Xây dựng lòng tin: Tôn trọng sự thật giúp duy trì và phát triển sự tin tưởng giữa con người. Đảm bảo công bằng: Khi tôn trọng sự thật, mỗi người đều được đối xử công bằng và đúng đắn. Giúp phát triển cá nhân: Tôn trọng sự thật giúp mỗi người nhận thức và cải thiện bản thân. Giúp ra quyết định đúng đắn: Khi có sự thật, chúng ta có thể đưa ra các quyết định chính xác và hợp lý.Tấm gương tôn trọng sự thật:
Tấm gương của Abraham Lincoln: Là một trong những tổng thống nổi tiếng của Mỹ, ông nổi bật với việc luôn tôn trọng sự thật, dù trong những tình huống khó khăn. Ông không bao giờ che giấu sự thật, dù nó có thể gây khó chịu hay ảnh hưởng đến ông. Tấm gương của Malala Yousafzai: Cô bé người Pakistan này dám lên tiếng bảo vệ quyền học tập của các bạn gái, ngay cả khi phải đối mặt với hiểm nguy, là một hình mẫu của việc tôn trọng sự thật và đấu tranh vì những giá trị chính đáng.Câu 2:
a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
Khái niệm tự lập: Tự lập là khả năng tự chăm sóc bản thân, đưa ra quyết định, giải quyết vấn đề mà không phụ thuộc vào người khác. Nó là sự tự chủ trong cuộc sống và công việc, giúp mỗi người trưởng thành và có trách nhiệm với bản thân.
Biểu hiện của tự lập:
Tự chăm sóc bản thân: Biết tự nấu ăn, dọn dẹp, tự học và tự lập kế hoạch cá nhân. Ra quyết định: Có thể tự đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm về nó. Giải quyết vấn đề: Đối mặt với khó khăn và tìm cách khắc phục mà không chờ sự giúp đỡ từ người khác.Ý nghĩa của tự lập trong cuộc sống hằng ngày:
Giúp cá nhân trở nên mạnh mẽ, tự tin và có khả năng đối diện với mọi thử thách. Làm giảm bớt sự phụ thuộc vào người khác và giúp bản thân trở nên độc lập, có trách nhiệm hơn. Giúp phát triển khả năng làm việc, đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề trong công việc và cuộc sống.b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Ví dụ:
Mỗi ngày, em tự dậy sớm, tự làm bài tập về nhà mà không cần ai nhắc nhở. Khi gặp vấn đề trong học tập, em sẽ tự tìm cách giải quyết bằng việc tra cứu tài liệu hoặc hỏi thầy cô giáo mà không phụ thuộc vào bạn bè. Em cũng tự chăm sóc bản thân, chuẩn bị bữa sáng và dọn dẹp phòng của mình mà không cần sự giúp đỡ của người lớn trong gia đình.Rèn luyện để tự lập hơn:
Tạo thói quen tự học: Lên kế hoạch học tập, tự giác làm bài tập và tìm kiếm tài liệu học mà không cần người khác nhắc nhở. Quản lý thời gian hiệu quả: Biết phân bổ thời gian giữa học tập, nghỉ ngơi và các hoạt động khác. Chịu trách nhiệm về các quyết định: Dám quyết định và chịu trách nhiệm về lựa chọn của mình.Câu 3:
a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? Ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
Khái niệm tự nhận thức bản thân: Tự nhận thức bản thân là quá trình hiểu rõ về chính mình, bao gồm việc nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, giá trị cá nhân và mục tiêu trong cuộc sống.
Ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân:
Giúp mỗi người hiểu rõ hơn về bản thân, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn và phát triển cá nhân. Giúp cải thiện khả năng giao tiếp và xây dựng mối quan hệ tốt với người khác. Tạo ra động lực để phấn đấu và đạt được mục tiêu cá nhân trong cuộc sống.Các cách tự nhận thức bản thân:
Tự đánh giá và phản hồi về bản thân: Thường xuyên nhìn nhận lại hành động, suy nghĩ và cảm xúc của bản thân. Ghi chép nhật ký: Viết nhật ký hàng ngày giúp nhận ra cảm xúc và hành động của mình. Lắng nghe phản hồi từ người khác: Chú ý đến những lời nhận xét của bạn bè, gia đình hoặc thầy cô để hiểu rõ về bản thân.b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân, em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Phát huy điểm mạnh: Tập trung vào các hoạt động mà em giỏi, chẳng hạn như đọc sách, tham gia các câu lạc bộ, hoặc tham gia các cuộc thi để phát triển kỹ năng của mình. Khắc phục điểm yếu: Lên kế hoạch học tập rõ ràng để cải thiện những môn học hoặc kỹ năng em chưa giỏi. Có thể tìm sự trợ giúp từ giáo viên hoặc bạn bè để học hỏi thêm. Rèn luyện kỹ năng sống: Đọc sách, tham gia các khóa học để phát triển kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian và giải quyết vấn đề.Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật? Vì sao phải tôn trọng sự thật? Hãy kể nhưng tấm gương tôn trọng sự thật?
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
giúp mình với mình đang cần gấp!!!!
1 biểu hiện của tôn trọng sự thật là học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và cả những người xung quanh;người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người cso thách nhiệm;nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dùng có thể không có lợi cho mình
2 a,khái niệm của tự lập là tự làm lấy công việc bằng khả năng và sức lực của mình
biểu hiện cảu tự lập:
-tự tin, tự làm lấy việc của mình
-bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn
-có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra
ý nghĩa của tự lập là một trong những đức tính tốt cảu con người , giúp chúng ta làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm
b.em tự làm việc nhà, em tự học, em tự tin,...
em sẽ lèn luyện
3a,tự nhận thức bản thân là tự nhận thức những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân
b,để phát huy những điểm manh thì mình phải cố gắng vào những điểm đó con khác phục điểm yếu nữa
mình nghĩ là cũng đúng mà nó cũng ko đúng nói chung là đúng hoặc ko đúng tức là đúng hoặc ko đúng
CA DAO TỤC NGỮ TÔN TRỌNG SỰ THẬT
TKNhững câu tục ngữ về tôn trọng lẽ phải
Vàng thật không sợ lửa.
Cây ngay không sợ chết đứng.
Thật thà mà vật không chết.
Nói phải củ cải cũng nghe.
Mất lòng trước, được lòng sau.
Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Chết thằng gian, chết gì thằng ngay.
Lời hơn lẽ thiệt.
1.Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích người khác là nội dung:
A.
Khái niệm tôn trọng người khác
B.
Rèn luyện tôn trọng người khác
C.
Ý nghĩa của tôn trọng người khác
D.
Biểu hiện của tôn trọng người khác
2. Câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải là:
A.
Giấy rách phải giữ lấy lề
B.
Nói phải củ cải cũng nghe
C.
Có cứng mới đứng đầu gió
D.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
3. Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là nội dung:
A.
Bản chất pháp luật
B.
Vai trò của pháp luật
C.
Khái niệm pháp luật
D.
Đặc điểm của pháp luật
1.Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích người khác là nội dung:
A.
Khái niệm tôn trọng người khác
B.
Rèn luyện tôn trọng người khác
C.
Ý nghĩa của tôn trọng người khác
D.
Biểu hiện của tôn trọng người khác
2. Câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải là:
A.
Giấy rách phải giữ lấy lề
B.
Nói phải củ cải cũng nghe
C.
Có cứng mới đứng đầu gió
D.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
3. Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là nội dung:
A.
Bản chất pháp luật
B.
Vai trò của pháp luật
C.
Khái niệm pháp luật
D.
Đặc điểm của pháp luật