liệt kê các loài động vật,thực vật trên cạn tại tỉnh quãng ngãi
mn giúp mik với mik đg cần gấp
liệt kê những loài động vật trên cạn 121 loài thú giúp em với
.chó
mèo
thỏ
lợn,heo
sư tử
hổ
gà
trăn
rắn
bò sát
bọ cánh cứng
cào cào
dế mèn
nhà trò
hà mã
tê giác
tê tê
hươu cao cổ
beo
gấu trúc
sói
cáo
thằn lằn
tắc kè hoang
nhện
ốc sên
đà điểu
báo
ếch
chuột
chuột túi
cừu
dê
lạc đà
bò
trâu
bướm
cò
gạc
cú mèo
chim
sóc
vượn
khỉ đột
ngỗng
vịt
ngan
ngựa vằn
công
vẹt
nhím
quạ
sâu
ong
bồ câu
lừa
la
chuồn chuồn
gián
nếu hay thì tim nhoa!(tớ bảo thật đến 121 e tớ rụng tay)
Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài động vật, thực vật rừng trên cạn và thủy sinh. Tổng diện tích khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là 75740 héc-ta, trong đó \(\frac{3}{5}\) diện tích được trồng rừng. Hỏi diện tích còn lại bao nhiêu mét vuông?
Giúp mik với mik cần gấp!
các nhà khoa học đã phân chia sinh vật ra thành bao nhiêu nhóm? lấy vd 3 loài sinh vật ở mỗi giới đó.
GIÚP MIK VỚI!! MIK ĐG CẦN GẤP😭😭😭
Làm sơ đồ khóa lưỡng phân một số đại diện các nhóm động vật thiên nhiên.Liệt kê 6 loài đọng vật đó.
_ THANK YOU _
( MÌnh cần gấp mọi người liệt kê chi tiết giúp mình nhé )
con ếch, con nhái,
| ||
Liệt kê 20 hoạt động,chuyện các cụm từ chỉ hoạt động từ hiện tại về khóa khứ.Giups mik với mik cần gấp
Sử dụng khoá lưỡng phân để phân loại các con vật xung quanh cuộc sống thường ngày ?
Lưu ý các bạn liệt kê từ 6-8 động vật !
MIK ĐANG CẦN GẤP
Các bước | Đặc điểm | Tên động vật |
1a 1b 1c | Sống dưới nước | sứa, cá (bước 2) |
Sống trên cạn | hổ, giun, ốc sên, chim (bước 3) | |
Cả dưới nước, cả trên cạn | ếch, rắn (bước 4) | |
2a 2b | Có vây Không có vây | cá sứa |
3a 3b | Biết bay Không biết bay | chim hổ, giun, ốc sên (bước 5) |
4a 4b | Có chân Không có chân | ếch rắn |
5a 5b | Thân mềm | giun, ốc sên (bước 6) |
Có xương sống | hổ | |
6a 6b | Có vỏ bọc | ốc sên |
Không có vỏ bọc | giun |
bạn lên gg sợ i
chớ sách lớp 6 mới mình ko có , trên mạng bạn ko chụi , thì mình chụi thua
So sánh thực vật bậc thấp với thực vật bậc cao để thấy sự tiến hóa của thực vật bậc cao ?
Mik đg cần gấp . Làm dùm mik cái
Thực vật bậc cao theo nghĩa rộng thì thực vật có mạch (dương xỉ, thông đất, thực vật có hạt), theo nghĩa hẹp chỉ là thực vật có hạt (tuế, bạch quả, thông, dây gắm, thực vật có hoa), hẹp hơn nữa là chỉ đề cập đến thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín). Ở đây mình nói đến nghĩa thực vật có hoa.
Thực vật có hoa chiếm 4/7 tổng số loài thực vật, có cơ quan sinh sản là hoa, có quả bao phủ hạt nên bảo vệ hạt tốt hơn hẳn so với các thực vật có hạt khác. Điều đó dẫn đến sức sống của thực vật có hoa cao hơn. Hơn nữa, chúng có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể, cho phép kích thước chúng lớn hơn hẳn các loài thực vật không có các mô hóa gỗ như rêu.
nêu và lấy ví dụ về các loại thức ăn của (tôm,cá) động vật thủy sản?
mn gúp mik vs mik đg cần gấp
– Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, mùn bã hữu cơ.
– Thức ăn nhân tạo: Thức ăn tinh, thức ăn thô, thức ăn hỗn hợp.
Câu 2:Nêu cấu tạo của tế bào ( thành phần chính ) và chức năng của chúng. So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật.
(GIÚP MIK VỚI Ạ,MIK ĐANG CẦN GẤP!!!)
Câu 2: Cấu tạo của tế bào thành phần chính là: Nhân hoặc vùng nhân là nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật:
- Giống nhau:
+ Đều là tế bào nhân thực
+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân
+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom
+ Khác nhau:
Tế bào thực vật | Tế bào động vật |
Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất | Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất |
Có lục lạp | Không có lục lạp |
Chất dự trữ là tinh bột, dầu | Chất dự trữ là glicogen, mỡ |
Thường không có trung tử | Có trung tử |
Không bào lớn | Không bào nhỏ hoặc không có |
Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra | Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra |