Giúp mình trường hợp hai điện trở mắc // với ạ
Có hai điện trở là R1 = 6 Ω và R2 = 12 Ω được mắc thành bộ rồi mắc vào hiệu điện thế 18V. Tính điện năng mà bộ điện trở đã tiêu thụ trong 15 phút trong hai trường hợp:
a) Hai điện trở mắc nối tiếp.
b) Hai điện trở mắc song song.
giúp mình với ạ!
a. \(R_1ntR_2\)
Tổng trở của mạch là
\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+12=18\Omega\)
Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 15 phút (900 s) là
\(A=P.t=\frac{U^2}{R}.t=\frac{18^2}{18}.900=16200J\)
b. \(R_1//R_2\)
Tương tự có
\(R_{tđ}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4\Omega\)
\(A=\frac{18^2}{4}.900=72900J\)
các bạn giải giúp mình mấy bài dưới với ạ, mình xin cảm ơn
Bài 2. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20, R2 = 30 mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V không đổi. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính. b. Tính công suất tiêu thụ của R1 và điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 15 phút. c. Mắc thêm một đèn loại 6V – 3W vào mạch chính thì đèn sáng như thế nào? Giải thích? (Điện trở của đèn không đổi) Bài 3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi. a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương của mạch. b. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế. Đèn sáng thế nào? c. Xác định trị số Rb để đèn sáng bình thường. d. Khi đèn sáng bình thường, dịch chuyển con chạy của biến trở sang phải thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào?
Bài 2.
a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\Omega\)
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{12}=1A\)
b)\(U_1=U_m=12V\)
Công suất tiêu thụ của \(R_1\):
\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{20}=7,2W\)
Điện năng tiêu thụ của mạch trong 15 phút:
\(A=UIt=12\cdot1\cdot15\cdot60=10800J\)
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A.6V và
B. 3V và
C. 3V và
D. 6V và
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R 1 = 11 Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 6V và 2 Ω .
B. 3V và 2 Ω .
C. 3V và 3 Ω .
D. 6V và 3 Ω .
Có ba điện trở R1,R2,R3 được mắc vào giữa hai đầu đoạn mạch MN có hiệu điện thế 27V. Biết rằng R1=9 , R2=10 , R3=15
a. Vẽ sơ đồ mạch điện biết R1 nối tiếp với (R2 song song với R3)
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
Giúp mình với ạ
\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)
\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)
\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)
\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)
\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)
\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)
Cho 2 điện trở R1 = 10Ω, R2 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12Ω
a. Tính điện trở tương đương của dòng điện
b. Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi điện trở
c. Mắc thêm R3//R2. Tính điện trở R3 biết cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 0.5A
GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC NHA
Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω như sơ đồ Hình 10.4.
Trong trường hợp Hình 10.4a thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 1 = 0,4 A ; còn trong trường hợp Hình 10.4b thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 2 = 0,25 A.
Tính suất điện động E và điện trở trong r.
Với sơ đồ mạch điện Hình 10.4a, hai nguồn được mắc nối tiếp và ta có :
U 1 = I 1 R = 2E – 2 I 1 r.
Thay các giá trị bằng số ta đi tới phương trình :
2,2 = E - 0,4r (1)
Với sơ đồ mạch điện Hình 10.4b, hai nguồn được mắc song song và ta có :
U 2 = I 2 R = E - 1/2 Ir.
Thay các giá trị bằng số ta đi tới phương trình :
2,75 = E - 0,125r (2)
Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được các giá trị cần tìm là :
E - 3 V và r = 2 Ω
Mắc một bóng đèn có giá trị 220V - 25W nối tiếp với 1 biến trở , biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 270V . Phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu thì đèn sáng bình thường ?
giúp mình với ạ , mình cảm ơn
Đèn sáng bthường
\(\Rightarrow U_{đ,ĐM}=U_đ=220V\\ P_{đ,ĐM\left(hoa\right)}=P_{đ\left(hoa\right)}=25W\)
\(I_đ=\dfrac{P_{đ\left(hoa\right)}}{U_đ}=\dfrac{25}{220}=\dfrac{5}{44}A\\ Vì.ĐntR_b\rightarrow I_đ=I_b=\dfrac{5}{44}A\\ U_b=U-U_đ=270-220=50V\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{50}{\dfrac{5}{44}}=440\Omega\)
Hai đầu điện trở R1=10Ω, R2=20Ω, R1 chịu đc cđ dòng điện tối đa là 1,5A còn R1 chịu đc cđ dòng điện tối đa là 2A. Cs thể mắc song song 2 điện trở trên vào 2 điểm có HĐT tối đa bằng bn ? Giúp mình với ạ, cần gấp 😥