Câu 1: đồng hồ bấm giây dùng để làm gì
Khi dùng đồng hồ bấm giây để đo tốc độ của xe đồ chơi trong thí nghiệm, em gặp những khó khăn gì?
Khi dùng đồng hồ bấm giây để đo tốc độ của xe đồ chơi trong thí nghiệm, em gặp những khó khăn là:
- Thao tác với đồng hồ chưa nhanh khi bấm đo và bấm dừng dẫn tới sai số kết quả đo lớn.
- Quên bấm RESET trước khi bắt đầu lượt đo mới.
- Bề mặt tấm ván chưa được nhẵn ảnh hưởng đến kết quả đo.
- …
đun sối ấm nước dùng đồng hồ để bàn hay đồng hồ bấm giây
Để đun sôi ấm nước ta dùng đồng hồ bấm giây
Để đo khối lượng m của một vật mà không dùng cân người ta làm như sau. Đầu tiên, mắc một vật khối lượng m 0 = 100g vào một lò xo rồi kích thích cho hệ dao động và dùng đồng hồ bấm giây để đo 10 chu kì dao động T 0 . Sau đó, mắc thêm vật m vào lò xo và lại kích thích cho hệ dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo 10 chu kì T. Kết quả thu được như sau :
Giá trị trung bình của m được làm tròn đến 1 chữ số thập phân là
A. 20,5g
B. 145,3g
C. 120,5g
D. 45,3g
Câu 9: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Thước. B. Đồng hồ. C. Cân. D. lực kế.
Câu 10. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ đeo tay D. Đồng hồ bấm giây
Câu 9: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Thước. B. Đồng hồ. C. Cân. D. lực kế.
Câu 10. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ đeo tay D. Đồng hồ bấm giây
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 1%.
B. 4%.
C. 3%.
D. 2%.
Đáp án B
Thời gian của một dao động chính là một chu kì của con lắc lò xo.
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (p). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 4%
B. 2%.
C. 3%
D. 1%.
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi (p). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 4%.
B. 2%.
C. 3%.
D. 1%.
Chọn đáp án A
Thời gian của một dao động chính là một chu kì của con lắc lò xo.
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100 g ± 2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2 s ± 1 % . Bỏ qua sai số của số pi (π). Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 4%
B. 2%
C. 3%
D. 1%
Đáp án A
Thời gian của một dao động chính là một chu kì của con lắc lò xo.
Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối lượng m = 100g ± 2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao động, kết quả t = 2s ± 1%. Bỏ qua sai số của số pi ( π ) . Sai số tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 1%
B. 4%
C. 3%
D. 2%