Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
CD
Xem chi tiết
H24
2 tháng 1 2018 lúc 21:14

bạn hãy vào đây nhé:

https://olm.vn/hoi-dap/question/18848.html

Bình luận (0)
CD
19 tháng 2 2018 lúc 20:29

!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TH
3 tháng 4 2016 lúc 20:18

P là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\) P không chia hết cho 2 và 3.

Ta có: P không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp \(\Rightarrow\) (P-1)(P+1) chia hết cho 8   (1)

Mặt khác: P không chia hết cho 3

Nếu P=3k+1 thì P-1=3k chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)(P-1)(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P=3k+2 thì P+1=3k+3 chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) (P-1)(P+1) chia hết cho 3   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)(P-1)(P+1) chia hết cho 8 và 3

Mà 3 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)(P-1)(P+1) chia hết cho 24.

 

Bài kia cũng tương tự như thế này thôi!

Bình luận (0)
AB
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
PL
10 tháng 6 2018 lúc 13:47

P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)

=3(1+2^2+2^4+2^6)

=>đpcm

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
TH
11 tháng 2 2016 lúc 21:42

bai toan nay kho qua

Bình luận (0)
JJ
Xem chi tiết
NB
16 tháng 12 2019 lúc 17:55

b)

P là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3K+1 hoặc p=3K+2       (K\(\in\)\(ℕ^∗\))

+ p=3K+1

(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)

+p=3K+2

(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)

Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3

=> P là số lẻ

p-1 là số chẵn

p+1 là số chẵn

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b) 

Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
AH
30 tháng 3 2023 lúc 18:37

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ nên $p$ lẻ. Do đó $p=4k+1$ hoặc $p=4k+3$ với $k$ là số tự nhiên.

Nếu $p=4k+1$ thì $(p-1)(p+13)=4k(4k+14)=8k(2k+7)\vdots 8$

Nếu $p=4k+3$ thì $(p-1)(p+13)=(4k+2)(4k+16)=8(2k+1)(k+4)\vdots 8$

Vậy $(p-1)(p+13)\vdots 8$ với mọi $p$ là số nguyên tố lớn hơn $3$ (1)

Mặt khác:
Vì $p>3, p$ nguyên tố nên $p$ chia $p=3m+1$ hoặc $p=3m+2$ với $m$ tự nhiên.

Nếu $p=3m+1$ thì $p-1=3m\vdots 3\Rightarrow (p-1)(p+13)\vdots 3$

Nếu $p=3m+2$ thì $p+13=3m+15\vdots 3\Rightarrow (p-1)(p+13)\vdots 3$

Vậy $(p-1)(p+13)\vdots 3$ với mọi $p$ nguyên tố > 3 (2)

Từ $(1); (2)$ mà $(3,8)=1$ nên $(p-1)(p+13)\vdots 24$ (đpcm)

Bình luận (0)