TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN
Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu ?
A. R/2
B. R/4
C. R/3
D. R/6
Chọn D.
Sử dụng quy hợp lực song song ngược chiều. Ta được:
( ở đây ta coi F1 giống như một lực nâng có độ lớn bằng trọng lượng phần khoét đi lên biểu thị cho phần lỗ tròn rỗng, và P là trọng lực của cả đĩa tròn khi chưa khoét)
Đĩa tròn đồng chất
Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu?
A. R/2
B. R/4
C. R/3
D. R/6
Đáp án D
Sử dụng quy hợp lực song song ngược chiều. Ta được: F 1 . O 1 O ' = P . O O ' (ở đây ta coi F1 giống như một lực nâng có độ lớn bằng trọng lượng phần khoét đi lên biểu thị cho phần lỗ tròn rỗng, và P là trọng lực của cả đĩa tròn khi chưa khoét)
Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu ?
A. R/2
B. R/4
C. R/3
D. R/6
Chọn D.
Gọi P → là trọng lượng của đĩa bán kính R khi chưa bị khoét, P 1 → là trọng lượng của đĩa nhỏ có bán kính R/2 và P 2 → là trọng lượng của phần đĩa còn lại sau hai lần khoét, ta có:
Do tính chất đối xứng, trọng tâm phần đĩa còn lại sau hai lần khoét thì trùng với tâm O của đĩa khi chưa khoét, còn trọng tâm của đĩa nhỏ mà ta giả sử khoét thêm thì ở tâm O 1 của nó. Gọi G là trọng tâm của đĩa sau khi bị khoét một lỗ tròn. Ta có hệ phương trình
Giải ra ta được:
Người ta khoét một lỗ tròn bán kính R/2 trong một đĩa tròn đồng chất bán kính R. Trọng tâm của phần còn lại cách tâm đĩa tròn lớn bao nhiêu ?
A. R/2
B. R/4
C. R/3
D. R/6
Chọn D
Sử dụng quy hợp lực song song ngược chiều. Ta được:
F 1 . O 1 O' = P.OO' (ở đây ta coi F 1 giống như một lực nâng có độ lớn bằng trọng lượng phần khoét đi lên biểu thị cho phần lỗ tròn rỗng, và P là trọng lực của cả đĩa tròn khi chưa khoét)
Bài 1: Một điểm sáng S cách màn 54 cm. Giưa điểm sáng và màn đặt 1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song vs màn và điểm sáng nằm trên trục của đĩa.
a) Tìm đường kính của đĩa biết bóng đen trên màn có đường kính 30cm và đĩa cách điểm ság 18cm.
b) Tại vị trí của điểm sáng thay bằg nguồn ság rộng có đường kính 5cm. Tính bề rộg của bóng mờ.
Bài 2: Đặt 1 gương phẳng tròn có đường kính 4cm nằm ngang trên nền nhà, mặt phản xạ hướng lên trên. Nền nhà cách trần 4cm. Một điểm ság S đặt trog khoảng từ trần nhà đến gương và cách gương 80cm. S phát ra chùm tia tới gương cho chùm tia phản xạ tạo thành 1 hình tròn ság trên trần nhà.
a) Vẽ đường đi của chùm tia tới và chùm tia phản xạ
b) Tính đường kính vòng tròn trên trần nhà
MỘT MẶT BÀN HÌNH TRÒN CÓ BÁN KÍNH 50CM NGƯỜI TA SỬ DỤNG 28% DIỆN TÍCH MẶT BÀN ĐỂ VẼ TRANG TRÍ TÍNH DIỆN TÍCH PHẦN ĐÃ VẼ
ANH CHỊ CHỈ EM BAI NÀY ĐI Ạ
Diện tích mặt bàn là:
50 x 50 x 3,14 = 7850 (cm2)
Diện tích phần đã vẽ là:
7850 x 28% = 2198 (cm2)
Đáp số:...
Chúc em học tốt!!!
Diện tích mặt bàn hình tròn là: 50x50x3,14=7850 (cm)
Diện tích phần đã vẽ là: 7850x28%=2198 (cm)
Đ/S: 2198 cm
#HOK TỐT#
Diện tích mặt bàn là:
50 x 50 x 3,14 = 7850 (cm2)
Diện tích phần đã vẽ là:
7850 x 28% = 2198 (cm2)
Đ/s:...
.Một mảnh giấy màu hình chữ nhật có chiều dài 10 cm và chiều rộng kém chiều dài 2 lần. Bạn Dung vẽ nửa hình tròn tâm O ( như hình bên) để cắt trang trí lớp. Em hãy tính diện tích còn lại của mảnh giấy màu.
cho đường tròn tâm o. điểm P nằm trong đường tròn, một đường thẳng d đi qua điểm P cắt đường tròn tại A và B, H là trung điểm của AB.
a, H nằm trong đường tròn xác định.
b, đường thẳng d nằm ở vị trí nào thì dây AB lớn nhất.
c, đường thẳng d nằm ở vị trí nào thì dây AB bé nhất
Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc : Cốc A đựng dung dịch HCl và côc B đựng dung dịch H2SO4
Thêm vào côc A 25g CaCO3 và cốc B một lượng bột kim loại nhôm là a (g). Cân vẫn ở vị trí thăng bằng sau khi phản ứng kết thúc. Tính a(g). Biết các phản ứng ddeeud xảy ra hoàn toàn