Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
LL
22 tháng 12 2021 lúc 10:00

Các khía cạnh kinh tế, xã hội và chính trị của nhập cư đã gây ra tranh cãi về các vấn đề như duy trì đồng nhất dân tộc, người lao động cho người sử dụng lao động so với việc làm cho người không di dân, mô hình định cư, tác động lên di động xã hội, tội phạm và hành vi bỏ phiếu.

 

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
SI
18 tháng 12 2022 lúc 22:47

Nhật Bản
- Công nghiệp:

+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.

+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...

- Dịch vụ:

+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.

+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.

+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.

+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
 

- Nông nghiệp:

+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.

+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.

+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
6 tháng 6 2017 lúc 15:44

Gợi ý làm bài

Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước.

- Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đem lại độc lập cho đất nước, tự do cho nhân dân. Tiếp sau đó là chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954).

- Đất nước bị chia cắt từ năm 1954 đến tận ngày giải phóng miền Nam 30 - 4 - 1975. Trong thời gian đó, miền Bắc vừa kiên trì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam. Miền Nam dưới chế độ chính quyền Sài Gòn, nền kinh tế chỉ tập trung phát triển ở một số thành phố lớn như Sài Gòn, Đà Nẵng,... chủ yếu phục vụ chiến tranh.

- Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Cho đến những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX, do gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế nước ta bị rơi vào khủng hoảng kéo dài, với tình trạng lạm phát cao, sản xuất bị đình trệ, lạc hậu.

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NA
7 tháng 12 2016 lúc 23:01

- Kinh tế châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn phiến diện

- Là nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn

Những điều kiện là:

- Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình

- Giảm thiểu xung đột giữa các tộc người

 

Bình luận (0)
DN
8 tháng 12 2016 lúc 11:11

- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.

- Điều kiện:

+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)

+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)

+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LN
27 tháng 11 2016 lúc 20:46

- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu, giao thông kém phát triển.

CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA !!!!

Bình luận (0)
DN
8 tháng 12 2016 lúc 11:10

- Đặc điểm: Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu; giao thông kém phát triển.

- Điều kiện:

+ Tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế như tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (đầu mỏ, khí đốt, đất đai màu mỡ,...)

+ Nguồn nhân lực trẻ (60% dưới tuổi 25)

+ Nhận được vốn đầu tư ở nước ngoài.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
NT
1 tháng 12 2016 lúc 18:46

câu nào vậy bạnhihi

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
DN
25 tháng 11 2016 lúc 9:40

Đặc điểm:

- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế và giao thông chậm phát triển. Tuy nhiên hiện nay một số nước ở châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế khá hơn, cao hơn mức trung bình của thế giới do tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Song, số lượng các sản phẩm hàng hóa của hầu hết các nước châu Phi còn rất hạn chế. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, giá trị không cao.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
CN
18 tháng 12 2017 lúc 21:32

Đặc điểm:

- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế và giao thông chậm phát triển. Tuy nhiên hiện nay một số nước ở châu Phi có mức tăng trưởng kinh tế khá hơn, cao hơn mức trung bình của thế giới do tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Song, số lượng các sản phẩm hàng hóa của hầu hết các nước châu Phi còn rất hạn chế. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là nguyên liệu thô, giá trị không cao.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
8 tháng 7 2019 lúc 18:09

Hoa Kì có các nền kinh tế thị trường điển hình với những biểu hiện:

   - Hoạt động kinh tế dựa trên khả năng thực hiện cung – cầu.

   - Nền kinh tế có tính chuyên môn hóa cao.

   - Phát triển kinh tế phụ thuộc rất lớn vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ trong nước.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
LL
8 tháng 1 2022 lúc 8:33

Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao

Bình luận (0)