kim loại tác dụng với dung dịch axit hci giải phóng khí hiđro là
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Cho các kim loại được ghi bằng các chữ : M, N, O, P tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi ở bảng dưới đây :
KIM LOẠi | TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCI |
M | Giải phóng hiđro chạm |
N | Giải phóng hiđro nhanh, dung dịch nóng dán |
O | Không có hiện tượng gì xáy ra |
P | Giải phóng hiđro rất nhanh, dung dịch nóng lên |
Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau ?
A. M, N, O, P ; B. N, M, P,O ; C. P, N, M, O ; D. O, N, M, P.
Có bốn kim loại: A, B, C, D đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học. Biết :
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.GIÚP MK CÂU NÀY VỚI MK ĐANG CẦN GẤP
+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.
+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
→C,D đứng trước A,B
+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.
→A đứng trước B
+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.
→D đứng trước C
⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B
Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro
A. K, Ca
B. Zn, Ag
C. Mg, Ag
D. Cu, Ba
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl22FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Lời giải:
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl22FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-69-sgk-hoa-hoc-9-c52a9303.html#ixzz4dx5FZI5J
Câu 2 Có bốn kim loại: X, Y, Z, O đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
+ X và Y không phản ứng với dung dịch HCl
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần
A.X, Y, Z, O
B.O ,Z, X, Y
C.X, O, Z, Y
D.Y, X, O, Z
+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.
=> O, Z, X, Y
Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh
Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh
Do đó Z,O mạnh hơn X,Y
Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y
O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z
Vậy thứ tự là O,Z,X,Y
Chọn B
Cho 26g kim loại kẻm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCL) tạo thành muối kẻm clorua (ZnCL2) và giải phóng khí H2 A) viết phương trình hóa học xảy ra B) tính khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng C) tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc
a) PTHH: \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
b) Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\\)
Hình như đề thiếu thì phải, nếu chỉ cho mZn thì không tính đc k/l axit clohidric cũng như tính thể tích H2. Bạn xem lại đề nha :D
số mol Zn: nZn = 26/ 65 = 0.4
a, pthh: Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2
theo pt: 1mol 2 mol 1mol 1mol
theo đề: 0,4 -> 0.8 -> 0.4 -> 0.4
b, khối lượng axit clohiđric tham gia pư là:
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
c, Thể tích H2 thu được ở đktc là:
VH2 đktc = nH2 . 22.4
= 0.4 . 22,4 = 8,96 (lít)
Cho 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học, biết rằng:
- X, Y tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí Hidro
- Z, T không có phản ứng với dung dịch HCl
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng kim loại X
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z là giải phóng kim loại Z
Kim loại có tính khử yếu nhất trong 4 kim loại là:
A. T
B. Y
C. Z
D. X
Đáp án C
X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học
Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học
=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T
T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z
=> Z là có tính khử yếu nhất
Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCI) người ta thu được muối magie clorua ((MgCl2) và 44,8 (lít)khí hiđro H2 (đktc) a)Viết phương trình hóa học của phản ứng b)Tính khôi lượng axit clohiđric cần dùng cho phản ứng? c)Tính khối lượng muối magie clorua thu được sau phản ứng?
a)
\(PTHH:Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
2<------4<----------2<---------2 (mol)
b)
\(n_{H_2\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=n\cdot M=4\cdot\left(1+35,5\right)=146\left(g\right)\)
c)
\(m_{MgCl_2}=n\cdot M=2\cdot\left(24+71\right)=190\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
\(\text{a)}Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2mol\) \(1mol\) \(1mol\)
\(4mol\) \(2mol\) \(2mol\)
\(b)m_{HCl}=n.M=4.36,5=146\left(g\right)\)
\(c)m_{MgCl_2}=n.M=2.95=190\left(g\right)\)