Những câu hỏi liên quan
CT
Xem chi tiết
LL
8 tháng 1 2022 lúc 17:22

 khuyên bạn rằng hãy tự tin hơn bằng cách học thuộc lời thoại rồi đọc trước gương để luyện sự tự tin trước khi thuyết trình, hãy tự tin vào bản thân và cho rằng mình làm được thì bạn Tùng sẽ thành công mà thôi.

Bình luận (1)
NH
8 tháng 1 2022 lúc 17:23

đừng trước gương để tập thuyết trình?

Bình luận (2)
TN
Xem chi tiết
DT
22 tháng 12 2021 lúc 8:22

+ Nếu là Tùng,em sẽ tìm rõ nguyên nhân tại sao mình lại như vậy và tìm ra cách khắc phục.

Bình luận (0)
NM
22 tháng 12 2021 lúc 8:23

+ Nếu là Tùng,em sẽ tìm rõ nguyên nhân tại sao mình lại như vậy và tìm ra cách khắc phục.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
QL
30 tháng 1 2024 lúc 21:04

Bài nói tham khảo

Xin chào thầy cô và các bạn, trong buổi học nói và nghe hôm nay, em sẽ giới thiệu đến thầy cô và các bạn một bài thơ em vô cùng yêu thích. Bài thơ giúp ta hiểu được thế nào là một tình bạn chân thành. Và đó là bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến.

Nguyễn Khuyến quê ở Hà Nam, được mệnh danh “Tam nguyên yên đổ” và là nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Bài thơ “bạn đến chơi nhà” được sáng tác sau khi Nguyễn Khuyến về quê ở ẩn ca ngợi tình bạn đậm đà, trong sáng, chân thành vượt lên trên mọi thứ vật chất tầm thường của thi nhân với người bạn của mình. Mở đầu bài thơ là lời reo vui chào mời đầy phấn khởi, hồ hởi của tác giả khi bạn đến thăm nhà: “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà”

Trạng ngữ chỉ thời gian “đã bấy lâu nay” để nói về khoảng thời gian dài nhà thơ không được gặp lại bạn, nó như một tiếng reo vui để khỏa lấp nỗi nhớ nhung sau bao lâu xa cách. Đại từ xưng hô “bác” giản dị tự nhiên thể hiện thái độ thân mật, gần gũi, niềm nở của nhà thơ đối với bạn của mình. Người tri kỉ được gặp lại có ai không vui mừng khôn xiết, chỉ một câu chào tự nhiên thôi cũng đủ cho thấy niềm sung sướng , hạnh phúc vô hạn của Nguyễn Khuyến khi được bạn đến thăm.

 

Sau lời chào mời thân thiết ấy, ngỡ rằng sẽ là mâm cao cỗ đầy, không ít nhất cũng sẽ là vài ba món thịnh soạn để đón khách quý nhưng thực tế lại không có gì. Chủ nhà bỗng chuyển sang giọng lúng túng khi nói về gia cảnh mình:

“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây ta với ta!”

Với cách nói đầy hóm hỉnh, Nguyễn Khuyến đã cường điệu hóa những cái không có: Ông cũng muốn có một mâm cơm thịnh soạn để tiếp đón bạn nhưng chẳng may trẻ không có nhà, không có ai để sai bảo mà chợ thì ở xa ông không thể tự đến đó. Lúc này, nhà chủ lại bắt đầu nghĩ đến những món ăn cây nhà lá vườn sẵn có để thiết đãi bạn, nhưng trớ trêu thay nhà có cá nhưng ao sâu nước lớn không thể câu được, nhà có gà nhưng vườn rộng rào thưa không thể đuổi bắt, có cải, có cà, có bầu, có mướp nhưng tất cả đều còn mới mọc.

Nhà thơ rất quý mến bạn, muốn tiếp đón bạn chu đáo, thịnh soạn nhưng hoàn cảnh éo le của thực tại không cho phép ông làm điều đó. Đến cả miếng trầu, nét đẹp văn hóa của người Việt để khởi đầu cho mọi câu chuyện mà nhà chủ cũng không có nốt, ý thơ mở rộng như khẳng định sự tuyệt đối cái không có.

Qua cách nói dí dỏm của nhà thơ, có vẻ như gia đình ông có rất nhiều thứ nhưng thực chất lại chẳng có gì. Cách nói ấy vừa khéo léo trình bày hoàn cảnh của mình để bạn có thể hiểu và cảm thông, cũng vừa là cách để nhà thơ thi vị hóa cái nghèo, cái khó của mình, ông bằng lòng với cuộc sống ấy, tuy khổ cực nhưng thanh thản, an nhiên.

Ông luôn yêu đời và trân trọng cuộc sống ấy. Với nhịp thơ 4/3 tạo âm hưởng nhịp nhàng, khoan thai cùng phép liệt kê, đối lập, các tính từ, từ phủ định đoạn thơ đã cho thấy cuộc sống nghèo mà sang của một bậc ẩn sĩ, đồng thời cho thấy sự vui tươi, hóm hỉnh của một cuộc thiết đãi bạn hiền thiếu thốn vật chất nhưng chan chứa tình cảm chân thành, thắm thiết. Qua đoạn thơ, bức tranh làng quê Việt Nam hiện lên thật đẹp, thật thanh bình, giản dị, gần gũi.

Đến câu thơ cuối, cảm xúc như lắng lại, mọi thứ vật chất lùi về chỉ còn tình bạn tri kỉ chân thành sâu sắc lên ngôi: “Bác đến chơi đây ta với ta”. Một lần nữa từ “bác” lại xuất hiện thể hiện niềm trân trọng, quý mến của tác giả đối với vị khách đặc biệt của mình.

Bác từ phương xa tới đây, còn gì quý hơn, bác đến với tôi bằng tấm chân tình, bằng lòng tri âm chứ đâu phải vì vật chất. Chính vì thế tình bạn giữa nhà thơ và bạn hiền càng trở nên cao đẹp và thiêng liêng, tình bạn vượt lên trên mọi thứ vật chất tầm thường. Chữ “ta” được nhắc lại hai lần để nói về tôi, về bác, về hai chúng ta. Hai người khác nhau nhưng có trái tim và tâm hồn cùng đồng điệu, hòa hợp như không còn khoảng cách, hai ta mà là một. Câu thơ như một tiếng cười xòa hồn hậu để khẳng định tình bạn trong sáng, đậm đà của hai người tri kỉ.

Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giọng thơ hóm hỉnh nhà thơ đã cho người đọc cảm nhận được về một tình bạn đẹp đáng quý, đáng trọng trong thi ca Việt Nam. Tình bạn như thế cho đến thời đại ngày nay vẫn là một tấm gương sáng, một bài học quý để cho chúng ta noi theo.

Trên đây là toàn bộ phần giới thiệu của em về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Rất cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp để bài thuyết trình được hoàn thiện hơn.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DL
28 tháng 10 2018 lúc 13:44

Thầy( cô) giáo ko bao giờ mắng hc sinh như thế cả.

Rời xa thầy(cô) giáo thì thấy muốn khóc cả ra.

Hết.

Bình luận (0)
PY
28 tháng 10 2018 lúc 13:47

KO có chuyện đó đâu bn. Thầy cô giáo nào cux yêu quý hs hết á.

Nếu là có thật thì chúng ta sẽ đổi thành chăm ngoan hơn cho thầy cô yêu quý và sẽ ko bao giờ làm như vậy với bn nữa.

nếu đồng ý với ý kiến của mink thì k cho mink nha

Bình luận (0)
DL
28 tháng 10 2018 lúc 13:52

Đúng đó.

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
PA
27 tháng 1 2018 lúc 13:22

cám ơn vì đã cảnh báo nha !

Bình luận (0)
NN
24 tháng 9 2021 lúc 19:37

Cảm ơn cậu lúc đầu tôi cứ nghĩ mình sẽ gặp nạn ai zè hăm có chuyện j

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NS
Xem chi tiết
LN
25 tháng 2 2021 lúc 8:31

tớ cũng bị như vậy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
25 tháng 2 2021 lúc 10:48

tớ chưa bị bao giờ cả.thật đấy.nhưng mà nếu cậu cứ phải chịu như thế này thì tớ tin cậu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
6 tháng 3 2021 lúc 10:19

to tin cau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
GD

a. Bạn làm vậy là đúng, bạn có thể phát huy điểm mạnh của mình, lan toả và truyền tải thông điệp rõ ràng tới mọi người, như thế sẽ giúp Lan được rèn luyện cũng như nhiều người biết đến hơn.

Bình luận (0)
GD

b. Đạt làm như vậy là vì bạn chưa đủ dũng cảm, nhưng bạn chưa đúng. Bạn cần phải tham gia các tổ chức, hội nhóm, CLB để biết nhiều người hơn, học hỏi nhiều điều, tìm kiếm thế mạnh bản thân và phát huy chứng. Việc từ chối tham gia sẽ mất đi một cơ hội đáng có của bạn.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
14 tháng 5 2017 lúc 4:25

Chọn đáp án D

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học và các lĩnh vực đời sống xã hội.

Bình luận (0)