Nêu mối quan hệ giữa lực ma sát và bề mặt tiếp xúc. Lấy ví dụ minh họa.
*mình đang cần gấp !!!
Nêu mối quan hệ giữa lực – năng lượng và đời sống hằng ngày? Lấy các ví dụ minh họa?
Câu 2: Nêu mối quan hệ giữa lực – năng lượng và đời sống hằng ngày? Lấy các ví dụ minh họa?
Câu 3:Nêu sự chuyển hóa năng lượng? ví dụ?
Câu 4: Hẫy nêu sự hao phí năng lượng ? lấy ví dụ?
câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
Lấy 5 ví dụ lực ma sát bề mặt tiếp xúc = tick
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
Lấy ví dụ thôi còn cái đó mk biết rồi
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
Câu 4: a) Lấy ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ trong cuộc sống quanh ta.
b) Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
c) Tại sao bố của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và đi thay dầu xe máy định kì?
cho 2 ví dụ lực ma sát về bề mặt tiếp xúc
Tham khao:
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
Câu 1: Nêu mối liên hệ giữa năng lượng với lực tác dụng và thời gian tác dụng lực? Lấy các ví dụ minh họa cho nhận xét trên.
Nêu đc mối quan hệ giữa TB,mô,cơ quan,hệ cơ quan và cơ thể. Lấyđc ví dụ minh họa trong thực tế
lực là gì?
nêu tác dụng lực,cho ví dụ minh họa?
phân biệt lưc tiếp xúc và không tiếp xúc. Cho ví dụ
- Lực là tác dụng đẩy ( hoặc kéo ) của vật này lên vật khác.
- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
VD: Dùng tay kéo lò xo làm lò xo bị dãn ra.
- Phân biệt:
+ Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Lực kéo của con bò để kéo xe,...
+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực.
VD: Nam châm hút viên bi sắt,...
Bài 5. a) Lực tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào?
b) Lấy một ví dụ về lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.
c) Lấy 2 ví dụ về lực ma sát có lợi; 2 lực ma sát không có lợi?
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..