Những câu hỏi liên quan
NS
Xem chi tiết
NH
28 tháng 12 2021 lúc 21:50

a) - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau trong mối quan hệ tương liên.
- Chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
b) (1)    Non cao non thấp mây thuộc,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   (Nguyễn Trãi)

Bình luận (4)
H24
28 tháng 12 2021 lúc 21:53

a) Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

b) 1) cao - thấp - cứng - mềm

2)  cũ - mới 

 

Bình luận (1)
NS
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2021 lúc 21:56

a) Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

b) Non cao non thấp mây thuộc,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   (Nguyễn Trãi)

Trong lao tù đón tù mới,

        Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)

 

Bình luận (1)
DD
28 tháng 12 2021 lúc 21:58

a Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về nghĩa . Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau ( mở sách phần định nghĩa hoặc phần thế nào là từ đồng nghĩa là có )

1 cao - thấp , cứng - mềm 

2 cũ - mới , tạnh - mưa

Bình luận (1)
HN
28 tháng 12 2021 lúc 22:01

từ trái nghĩa là từ trái ngược với nghĩa còn lại cao-thấp, cứng mềm , mới-cũ, tạnh - mưa

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
HD
26 tháng 12 2021 lúc 14:10

a) Răng cá mập rất cứng cáp 

    Nhảy dây giúp chúng em dẻo dai

b) Măng tre mọc thẳng

    Bà của em lưng cong như dấu hỏi

Bình luận (0)
BT
26 tháng 12 2021 lúc 15:02

a] cái gậy này rất cứng

cao su rất dẻo

b] bạn ấy đứng thẳng hàng

cầu vồng rất cong

ký tên[ zịt zàng]

Bình luận (0)
SC
Xem chi tiết
H24
30 tháng 8 2021 lúc 15:44

41B

42D

43C

44D

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NH
21 tháng 10 2018 lúc 21:18

Câu 1:

Dế Mèn thì cứng cỏi còn Dế Choắt thì yếu mềm.

Những người nhân hậu luôn hiền lành còn những kẻ ác luôn dữ tợn.

Câu 2:

Chân cứng đá mềm: nói lên sức khỏe của con người

kính trên nhường dưới: lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi và nhường nhịn người nhỏ tuổi hơn mình

Ỷ mạnh hiếp yếu: Dựa vào thế lực của mình mạnh mà nạt những người yếu thế hơn mình.

Câu 3: 

lúc gian khổ họ luôn ở bên nhau, lúc vui sướng họ luôn có nhau

mới đầu thì chúng tôi tưởng ngọn núi ở gần, không ngờ ngọn núi xa quá.

Câu 4: (mình rất dốt về cái thể loại này nên mình ko làm đâu)

Bình luận (0)
HT
21 tháng 10 2018 lúc 21:21

   BÀI 2 CHÂN CỨNG ĐÁ MỀM TẢ SỨC MẠNH CỦA CON NGƯỜI ,VƯỢT QUA MỌI KHÓ KHĂN ,NHỌC NHẰN

Bình luận (0)
NM
21 tháng 10 2018 lúc 21:22

nếu cậu ko lm đủ thì mik sẽ ko k đâu

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
29 tháng 1 2022 lúc 21:08

nhìn là biết rồi cần j phải lên đây!!

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
TL
2 tháng 11 2021 lúc 15:55

từ khoét đồng nghĩa với từ gì

Bình luận (1)
TM
18 tháng 1 2022 lúc 12:52

Bài 1. Tìm 1 từ đồng nghĩa và 1 từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:

 

Từ đồng nghĩa

Từ trái nghĩa

 

Từ đồng nghĩa

Từ trái nghĩa

Cao thượng

 quân tử

 hẹp hòi

Nhanh nhảu

 nhanh nhẹn 

 chậm chạp

Nông cạn

 dốt nát 

 thông minh

Siêng năng

 chăm chỉ

 lười biếng 

Cẩn thận

 chắc chắn

 bừa bãi 

Sáng sủa

 trong sáng 

 đen tối

Thật thà

 trung thực 

 

 giả dối 

Cứng cỏi

 cứng ngắt 

 mềm yếu

Bát ngát

 mênh mông

 trật trội 

Hiền lành

 hiền hậu

 nóng giận

Đoàn kết

 đùm bọc

 chia rẽ

Thuận lợi

 lợi thế 

 khó khăn

Vui vẻ

 tươi vui

 buồn bã

Nhỏ bé

 nhỏ nhắn

 to lớn

 nhớ tick cho mình nhé mình cảm ơn nha

Bình luận (0)
PA
22 tháng 10 2024 lúc 20:45

khoan 

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HT
16 tháng 10 2021 lúc 18:46

- Từ trái nghĩa với “nhạt”: ngọt, mặn, đậm

-Đặt câu: Chiếc bút này có màu xanh đậm như lá cây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
16 tháng 10 2021 lúc 18:48
a,mặn. b,Nước biển rất mặn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24

a) Từ trái nghĩa: Ngọt, mặn, cay.

b) Món ăn này nhạt quá.

   - Chiếc bánh này ngọt quá.

   - Nước sốt này mặn quá.

   - Tô mì này cay quá.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
PL
18 tháng 9 2023 lúc 21:22

bông

học lực loại yếu

động tác yếu

 

Bình luận (0)