Có mấy cách nói chuyện với thầy cô
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
1. Mạng máy tính có ....... thành phần?
A) Một
B) Hai
C) Ba
D) Bốn
1. Mạng máy tính có ....... thành phần?
A) Một
B) Hai
C) Ba
D) Bốn
Câu 3: Hiện tượng từ đa nghĩa là xét về nghĩa khác nhau của... từ lại có liên quan đến nhau.
Điền từ nào thích hợp vào dấu {...}
A. một
B. hai
C. ba
D. bốn
Câu 4: Xét nghĩa của từ “chân” trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hiện tượng đồng âm với từ “chân” trong câu “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” (Ca dao)
A. Anh ấy sống rất chân tình.
B. Chân trời ở rất xa.
C. Tôi có chân trong đội tuyển bóng đá của lớp.
D. Anh ấy là chân sút của đội tuyển Việt Nam.
Câu 5: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống.
B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên.
Câu 11: Hiến pháp năm 1992 là Hiến pháp lần thứ mấy của nước ta?
A. Lần thứ nhất
B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba
D. Lần thứ tư
Câu 12: Hiến pháp năm 2001 là Hiến pháp lần thứ mấy của nước ta?
A. Lần thứ nhất
B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba
D. Lần thứ tư
Câu 13: Hiến pháp năm 2013 là Hiến pháp lần thứ mấy của nước ta?
A. Lần thứ nhất
B. Lần thứ hai
C. Lần thứ ba
D. Lần thứ năm
giúp mình với mai thi rồi ;-;
bất lực ko tra đc : (
nên mới hỏi : >
lập dàn bài kể lại mộtb câu chuyện có ý nghĩa về tình bạn
tham khảo
a. Giải thích tình bạn là gì?
“ Tình bạn là tình cảm của một người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm và sẻ chia những niềm vui nỗi buồn với bản thân mình”.Đó không phải một quan hệ máu mủ nhưng đều rất thiêng liêng đối với mỗi người, luôn cần được vun đắp, trân trọng.
b. Bàn luận về tình bạn:
Không phải cứ quen biết nhau thì đã có tình bạn, một tình bạn đẹp chỉ thực sự tồn tại khi có chung những sở thích, quan điểm và luôn sẵn sàng sẻ chia với nhau.Cuộc sống luôn tồn tại những tình bạn thật đẹp, ngay cả giữa con người với những loài động vật như chó, mèo…Ví như tình bạn giữa chú cho Hachiko với giáo sư Hidesaburo trong cuốn sách “ Hachiko – chú chó đợi chờ” đã làm biết bao người rơi nước mắt. Hằng ngày, khi ông ra ga để bắt tàu đi làm, Hachiko đều đi theo tiễn chủ và mỗi buổi chiều, chú đều ra ga chờ để đón ông chủ về. Một hôm, ông Hidesaburo bị nhồi máu rồi đột ngột qua đời tại nơi làm việc. Ông mãi mãi không thể trở về, thế nhưng chú chó Hachiko vẫn kiên nhẫn ngồi đợi chủ, không chỉ một hai ngày mà suốt chín năm dài đằng đẵng. Sau chín năm, chú chó Hachiko qua đời và được đoàn tụ với người chủ của mình trong niềm tiếc thương của người dân nước Nhật. Rõ ràng, tình bạn giữa chú chó Hachiko và người chủ vẫn còn mãi, kể cả khi người chủ mất, và chú chó mất, dường như nó còn trở thành một biểu tượng cho sự trung thành mà chú chó dành cho chủ của mình mà người Nhật nhiều thế hệ vô cùng trân trọng.Sống trên đời, chúng ta có thể được chứng kiến nhiều mức độ tình bạn khác nhau. Đó là bạn bè tâm giao( những người cùng chung suy nghĩ, cảm xúc). Đó là bạn vong niên( những người hiểu và sẻ chia với nhau bất kể sự chênh lệch tuổi tác). Đó là bạn nối khố( những người đồng cam cộng khổ từ nhỏ với mình). Và đó còn có thể là những người bạn đường( đồng hành cùng ta trên những con đường gian lao của cuộc đời). Dù ở mức độ nào, những tình bạn ấy luôn cần sự quan tâm, giữ gìn, trân trọng ở mỗi người.Cuộc đời này, con người không thể sống mà thiếu bạn. Bạn bè sẽ ở bên giúp đỡ ta tiến bộ hơn trong học tập, cải thiện trong công việc. Họ cũng là những người giúp ta nhìn nhận lại bản thân, học tập những điểm tốt ở họ và góp ý về những điểm xấu để cả hai cùng hoàn thiện. Bạn bè nhiều lúc đem đến hạnh phúc cho ta, hay cùng ta chia sẻ niềm hạnh phúc. Những lúc khó khăn nhất, buồn khổ, tuyệt vọng nhất, bạn bè sẽ là những người ở lại cuối cùng bên ta, dang cánh tay kéo ta thoát khỏi vực thẳm để lấy lại niềm tin và hi vọng vào cuộc sống.c. Làm thế nào để có một tình bạn đẹp?
Luôn tôn trọng ý kiến riêng của bạn mình.Dành thời gian lắng nghe những chia sẻ, tâm sự để cả hai cùng hiểu nhau hơn.Không lợi dụng tình bạn để mưu cầu danh lợi hay vì những mục đích cá nhân.Không phải những người bạn nào ta gặp trong cuộc đời cũng là những người bạn tốt. Vì vậy bản thân mỗi người nên tỉnh táo trong việc chọn cho mình một người bạn để sẻ chia, không a dua, nghe theo hay giúp bạn mình làm những việc sai trái. Thấy bạn mình sai, một người tốt sẽ là người biết kéo họ ra khỏi cái sai trái để đến với cái lương thiện ở đời.
III. Kết bài:
Nêu cảm xúc bản thân:
việc làm nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi,kính trọng thầy cô
A. vì tự ái mà nghĩ sai về động cơ góp ý của thầy cô
B. cảm thông chia sẻ với thầy cô khi cần thiết
C. suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn với thầy cô
D. tôn trọng lễ phép với thầy cô
Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau:
Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…
Người thầy giáo già hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài là…
- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…
Câu chuyện kể về vị danh tướng, dù đã là nhân vật nổi tiếng, có quyền có chức trọng nhưng khi gặp thầy cũ xưng hô: em - thầy
- Cách xưng hô thể hiện thái độ tôn trọng, sự khiêm tốn, lịch sự với người thầy của mình
→ Câu chuyện giáo dục về tinh thần “tôn sư trọng đạo”
Mấy bạn cho mình hỏi mình nghe thầy mình nói có cách phân tích da thức thành nhân tử bằng cách tìm nghiệm là sao?
cái đó bạn đọc trong sách vũ hữu bình hay bùi văn tuyên j đó nó sẽ giải thích rõ
LÀ ..Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức...
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *
1 điểm
A. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn
C. Truyện dài
D. Truyện kí
Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *
1 điểm
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *
1 điểm
A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy
B. Một quan hệ từ và dấu phẩy
C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm
D. Dấu hai chấm và dấu phẩy
Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *
1 điểm
A. Đánh dấu phần thuyết minh
B. Đánh dấu phần bổ sung thêm
C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.
D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *
1 điểm
A. Thán từ
B. Tình thái từ
C. Trợ từ
D. Đại từ
Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *
1 điểm
A. Thờ ơ vô cảm
B. Tò mò
C. Thương hại
D. Quan tâm xót thương
Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *
1 điểm
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *
1 điểm
A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới
B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường
C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện
D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm