Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
NH
17 tháng 3 2016 lúc 14:44

a. Những tiền đề phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta từ thế kỉ X-XV:

- Đất nước độc lập thống nhất

- Điều kiện tự nhiên nước ta thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp

- Quyết tâm của cả nhà nước và nhân dân trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

b. Chính sách khuyến nông

- Chính sách khai hoang

+ Từ thời ĐInh - Tiền Lê, nhà nước và nhân dân chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng diện tích canh tác

+ Nhà Lý - Trần không ngừng khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất. Do vậy, nhiều vùng châu thổ các con sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được thành lập.

+ Nhà nước còn khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang lập điền trang.

- Phát triển thủy lợi

+ Nhà Tiền Lê cho dân đào vét mương máng

+ Nhà Lý huy động nhân dân cho đắp đê sông Như Nguyệt, sông Hồng.

+ Nhà Trần huy động nhân dân đắp đê "quai vạc".

+ Nhà Lê, cho nhà nước đắp đê ngăn biển, đặt chức quan Hà đê sứ trông coi cho công trình thủy lợi.

- Bảo vệ sức kéo

+ Các triều đại đều chăm lo bảo vệ sức kéo trâu bò.

+ Xuống chiếu phạt nặng kẻ trộm trâu bò hoặc mổ trộm trâu bò. Vua Lê ra lệnh cấm giết thịt trâu bò.

- Đảm bảo sức sản xuất

+ Đảm bảo sức lao động thể hiện qua chính sách "Ngụ binh ư nông".

+ Nhà Hồ đặt phép hạn điền, hạn nô nhằm hạn chế ruộng đất tư hữu

+ Nhà Lê sơ ban hành chính sách quân điền, quy định phân chia ruộng đất công làng xã.

- Đánh giá

+ Những chính sách trên không những đảm bảo sức sản xuất mà còn có tác dụng tích cực cho vấn đề an ninh quốc phòng, đảm bảo lực lượng quân đội thường trực.

+ Những chính sách khuyến nông trên của các triều đại phong kiến thời độc lập tự chủ mang tính toàn diện tích cực. Tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp.

c. Tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp

- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ toàn diện. Đời sống nhân dân ổn đinh.

- Là cơ sở cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CX
30 tháng 11 2017 lúc 22:36

Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 11 2016 lúc 18:29
À,cậu không ghi thông tin sao mình làm đượcMình không tìm thấy bất cứ thông tin gì về câu hỏi trên

Mình xin lỗi nhé

Bình luận (1)
NH
17 tháng 11 2016 lúc 20:30

méo có thông tin

 

Bình luận (0)
CX
30 tháng 11 2017 lúc 22:16

vào câu hỏi của thu nguyen ý

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/131825.html

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
BB
27 tháng 11 2016 lúc 9:16

-Những thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phong kiến thời Lý trong lịch sủ dân tộc .(sách ven trang129)

-Tình hình kinh tế ,văn hóa của các triều đại

Lý :kinh tế rất phát triển , văn hóa đặc sắcTrần : kinh tế rât phát triển như thủ công nghiệp ,văn hóa vẫn giữ những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân ...Hồ :kinh tế phát triển tiền giấy , định lại mức thuế , văn hóa dịch chữ Hán sang chữ Nôm
Bình luận (8)
LT
30 tháng 11 2018 lúc 19:25

Khái quát lịch sử thế giới trung đại

Bình luận (3)
DA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2021 lúc 19:40

MÌNH ĐANG CẦN GẤP, MONG MỌI NGƯỜI Ạ!!

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
11 tháng 5 2022 lúc 12:33

Tham khảo:

a. Đàng Ngoài

- Thời Mạc Đăng Doanh, khi mà chưa diễn ra chiến tranh Nam - Bắc triều, nông nghiệp yên ổn, nhà nhà no đủ.

- Từ khi diễn ra những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến, sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng, chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

 

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói kém.

b. Đàng Trong

- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng đế củng cố cát cứ.

- Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

- Năm 1698, đặt phủ Gia Định, sau đó sáp nhập vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên vào dinh này, lập thôn xóm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kết quả của quá trình khai hoang mà nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt, năng suất lúa rất cao.

=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định. Đồng thời, Đàng Trong xuất hiện tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết