các giai cấp trong xã hội (đặc điểm của từng giai cấp) trong thời nhà hạ
Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc có đặc điểm chung là
A. Đều chịu nỗi nhục của người dân mất nước
B. Quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân
C. Có thế lực kinh tế mạnh có tài sản lớn
D. Giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
Đáp án A
- Đáp án A: các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc có đặc điểm chung, đều chịu nỗi nhục của người dân mất nước, đặt dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc có đặc điểm chung là
A. Đều chịu nỗi nhục của người dân mất nước
B. Quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân
C. Có thế lực kinh tế mạnh có tài sản lớn.
D. Giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
Đáp án A
- Đáp án A: các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc có đặc điểm chung, đều chịu nỗi nhục của người dân mất nước, đặt dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
Câu 5: Dân chủ là:
A.Quyền lực thuộc về nhân dân.
B.Quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội.
C.Quyền lực cho giai cấp thống trị.
D.Quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội.
Câu 6: Đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là:
A.Phát triển cao nhất trong lịch sử.
B.Rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
C.Tuyệt đối nhất trong lịch sử.
D.Hoàn thiện nhất trong lịch sử.
Câu 7: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện trên các lĩnh vực nào dưới đây?
A.Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
B.Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục.
C.Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.
D.Kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học.
Câu 8: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân do:
A.Đảng Cộng sản lãnh đạo. C. Giai cấp nông dân lãnh đạo.
B.Những người có quyền lãnh đạo. D. Những người nghèo trong xã hội lãnh đạo.
Câu 9: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về:
A.Tư liệu sản xuất. C. Việc làm.
B.Tài sản công. D. Thu nhập.
Câu 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác – Lênin và tư tưởng đạo đức của ai làm nền tảng tinh thần xã hội?
A.Mác – Ăng ghen. C. Thế giới.
BDân tộc. D. Hồ Chí Minh.
Câu 11: Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 12: Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 13: Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 14: Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền giám sát các hoạt động của các cơ quan nhà nước; quyền khiếu nại, tố cáo là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 15: Nhân dân có quyền hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 16: Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và các bảo hiểm xã hội; quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 17: Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động; quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 18: Nhân dân có quyền lao động; quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực:
A.Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Xã hội.
Câu 19: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của:
A.Người thừa hành. C. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
B.Giai cấp công nhân. D. Đại đa số nhân dân lao động.
Câu 20: Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, trước tiên Nhà nước phải ghi nhận các quyền dân chủ của công dân bằng:
A.Quy phạm. B. Pháp luật. C. Quy định. D. Quy tắc.
Trong xã hội thời Lê Sơ có những giai cấp, tầng lớp nào ? Giai cấp nào chiếm đa số dân cư trong xã hội ?
– Giai cấp địa chủ, phong kiến : Nắm chính quyền, bóc lột nhân dân .
-Giai cấp nông dân : Chiếm đa số, nộp tô thuế, phục vụ cho nhà nước.
– Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công
Ngày càng đông, nộp thuế cho nhà nước
– Nô tì tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội .
* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
* Xã hội
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
Hãy kể tên những giai cấp mới trong xã hội Tây Âu. Địa vị của các giai cấp này trong xã hội như thế nào?
Những giai cấp mới trong xã hội Tây Âu là tư sản và vô sản.
Giai cấp tư sản: là những người nắm trong tay tư liệu sản xuất, có địa vị, tiền bạc trong xã hội.
Giai cấp vô sản: là những người làm thuê, bán sức lao động. Họ không có địa vị trong xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam giai cấp nào dưới đây giữ vai trò hạt nhân đoàn kết các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội?
A. Nông dân
B. Tư sản
C. Công nhân
D. Địa chủ
Sự xuất hiện của các tầng lớp giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX. Thái độ chính trị và khả năng Cách Mạng của từng giai cấp, tầng lớp.
trong xã hội cổ đại phương Đông gồm có những giai cấp nào?nêu đặc điểm của từng giai cấp?
Giai cấp thống trị :
- Tầng lớp quý tộc: những Vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất
- Tầng lớp tăng lữ
Giai cấp bị trị:
- Nông dân công xã (bộ phận đông đảo nhất và có vai trò to lớn trong sản xuất)
- Nô lệ
Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 giai cấp :
+ Quý tộc : gồm vua và các quan qua lại giàu có , có quyền lực
+ Nông dân :chiếm đa số họ là lực lượng sản xuất chính , họ phải nộp thuế và lao dịch cho bọn quý tộc
+ Nô lệ : là tầng lớp thấp hèn phụ thuộc vào quý tộc
\(\Rightarrow\)Do bị bóc lột nên tầng lớp nông dân và nô lệ đã vùng dậy đấu tranh
nêu thời gian hình thành, thời gian kết thúc, kinh đô, các giai cấp, mối quan hệ trong xã hội, tổ chức quân đội của các nhà Ngô, Đinh-Tiền Lê, Lý