1+3+5+7+....+(2n-1)=169.Tìm n
tìm n thuộc N biết 1+3+5+7+...+(2n+1)=169
Tìm n biết:
1+3+5+7+....+(2n+1)=169
Tìm số tự nhiên n , biết rằng :
a) 1+2+3+4+...+n=231
b) 1+3+5+7+...+(2n-1)=169
a) Số số hạng là
(n-1):1+1=n(số)
Ta có: \(\dfrac{\left(n+1\right).n}{2}=231\)
\(\left(n+1\right).n=462\)
n=21
b) Số số hạng là
[(2n-1)-1]:2+1=n(số)
Ta có: \(\dfrac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\dfrac{2n^2}{2}=n^2=169\)
⇒n=13
Tìm n thuộc N để
a) 1+2+3+4+...+n = 231
b) 1+3+5+7.........+(2n-1) =169
a. \(\Rightarrow\frac{\left(n+1\right).n}{2}=231\)
=> (n+1).n=462
=> (n+1).n=(21+1).21
=> n=21
b. Số số hạng:
[(2n-1)-1]:2+1=n (số)
\(\Rightarrow\frac{2n.n}{2}=169\)
=> 2n2=338
=> n2=338:2
=> n2=169
=> n2=132
=> n=13
tìm số tự nhiên n biết rằng :
1 + 3+ 5 + 7 + ... + ( 2n - 1 ) = 169
Một xưởng dệt vải. Buổi sáng dệt ít hơn buổi chiều 205 mét vải, số mét vải dệt được buổi sáng là 3/4 số mét vải dệt buổi chiều. Số mét vải dệt được buổi chiều là
Hở?Bùi Hà Huyền Anh sao không đăng câu hỏi lên mà lại nhập vào phần trả lời câu hỏi của người ta vậy?
tìm số tự nhiên n biết:
1+3+5+7+....(2n-1)=169
1+2+3+....+n=231
nhan xet
n=1=>1=1=1^2
n=2=>1+3=4=2^2
n=3=>1+3+5=9=3^2
n=4=>1+3+7=16=4^2
n=2n-1=>1+3+7+....+(2n-1)=169=13^2
n=13
bài 1:Tìm n thuộc N biết:
a) 2n+1 chia hết cho n-3
b)n^2 + 3 chia hết cho n+1
bài 2:tìm n biết 1+3+5+7+...+(2n+1)=169
a) 2n-6+7 chia het n- 3
=> 7 chia het n-3
n-3={+1-+-7}
n={-4,2,4,10} loai -4 di
b) n^2+3 chia (n+1)
n^2+n-n-1+4 chia n+1
n+ 1={+-1,+-2,+-4}
n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di
n={013)
bài 1:Tìm n thuộc N biết:
a) 2n+1 chia hết cho n-3
b)n^2 + 3 chia hết cho n+1
bài 2:tìm n biết 1+3+5+7+...+(2n+1)=169
a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }
=> n - 3 = { 1 ; 7 }
=> n = { 4 ; 11 }
b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1
=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }
=> n = { 0 ; 1 ; 3 }
a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp
a) Ta có:
(2n + 1) chia hết cho (n - 3)
=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)
=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)
Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)
=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)
Mà Ư(7) = {1 ; 7}
nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}
=> n \(\in\){4 ; 10}
Vậy n = 4 hoặc n = 10
b) Ta có:
(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)
(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)
[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)
Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)
=> n + 1 \(\in\)Ư(2)
Mà Ư(2) = {1 ; 2}
nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}
=> n \(\in\){0 ; 1}
Vậy n = 0 hoặc n = 1
cho 1+3+5+7+....+ (2n-1) = 169
tìm n
nhớ trình bày cách giải nhé
Đặt biểu thức là P, ta có:
P = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + (2n - 1) - 169
Số hạng của P là:
[(2n - 1) - 1] : 2 + 1 = n
Tổng của P là:
[(2n - 1) + 1] . n : 2 = n2
=> n2 = 169
=> n = 13
Số lượng số của dãy số trên là :
( 2n - 1 - 1 ) : 2 + 1 = n ( số )
Tổng dãy số trên là :
( 2n - 1 + 1 ) . n = 2n . n = 169
=> n . n = 169 : 2
=> \(^{n^2=84,5}\)
\(\Rightarrow n=9,19...\)
hỏa long natsu sao lại ra số thập phân nhỉ ?