1. So sánh sự giống và khác nhau của nguyên phân và giảm phân
So sánh sự Giống nhau và Khác nhau giữa các kì quá trình Nguyên Phân với giảm phân 1, các kì quá trình nguyên phân với giảm phân 2, các kì quá trình giảm phân 1 với giảm phân 2
Câu 21.So sánh khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
Câu 22. Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân ?
Câu 23. Thế nào là di truyền liên kết?
Câu 24. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội so với tính trạng quả vàng.
a) Hãy xác định kết quả con lai F1 khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng giao phấn với cà chua quả vàng?
b) Cho cà chua quả đỏ F1 trong phép lai trên tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào?
Câu 25. Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào? Mô tả cấu trúc đó.
Câu 26. Gia đình ông An muốn có đàn chó con 100% là chó lông ngắn. Ông phải đem lai cặp bố mẹ như thế nào để có kết quả trên? Biết rằng ở chó ,tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài.
làm hộ em câu 24 với 26 ạ đc thì lm hết (tùy tâm)
III/ Nguyên phân, giảm phân
- So sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân
- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?
- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?
- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?
- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi cấy mô) có những đặc điểm giống cây mẹ?
- Tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu?
- Tại sao các con được sinh ra cùng bố mẹ nhưng không ai giống nhau hoàn toàn?
- Bài tập
1/ Một tế bào sinh dưỡng ở chó có số NST 2n = 78. Hãy cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong 1 tế bào trong các kỳ của nguyên phân.
(câu hỏi tương tự đối với tế bào cây lúa 2n=24, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh có 2n = 48)
2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:
a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?
b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?
c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra
3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.
(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)
2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:
a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?
b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?
c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra
Trả lời :
a) Số tb con : \(2^5=32\left(tb\right)\)
b) Môi trường cung cấp : \(46.\left(2^5-1\right)=1426\left(NST\right)\)
c) Số NST trong các tb con : \(32.2n=32.46=1472\left(NST\right)\)
3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.
(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)
Giảm phân I : 2n = 46
Kì đầu : 2n kép = 46 NST kép
Kì giữa : 2n kép = 46 NST kép
Kì sau : 2n kép = 46 NST kép
Kì cuối : n kép = 23 NST kép
Giảm phân II : 2n = 46
Kì đầu : n kép = 23 NST kép
Kì giữa : n kép = 23 NST kép
Kì sau : 2n đơn = 46 NST đơn
Kì cuối : n đơn = 23 NST đơn
(bạn làm tương tự, thay số vào đối vs các con vật còn lại nha )
Tham khảo
+ Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín.
+ Nguyên phân có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần phân bào.
+ Nguyên phân kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo còn giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.
Nguyên phân và giảm phân đều là các quá trình có ý nghĩa với sự sống của sinh vật, sự đa dạng di truyền, chọn lọc tự nhiên, giúp cho các sinh vật có thể thích nghi với môi trường sống có nhiều sự thay đổi.
Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc so sánh được 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân. Qua đó chúng ta có thể thấy điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân khá rõ rệt. Trong kỳ trước giảm phân I, các nhiễm sắc thể sẽ bắt cặp rồi di chuyển về cực. Nhờ vậy mà mỗi tế bào con trong giảm phân sẽ chỉ nhân 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng. Tương tự như trong nguyên phân thì khi tâm động bắt đầu chia thì mỗi tế bào con chỉ nhận 1 chromatid. Mặc dù hai giai đoạn có sự khác nhau nhưng cơ chế thực hiện khá giống nhau.
Nguyên phân và giảm phân có vai trò quan trọng đối với sự sống, di truyền, sinh sản của sinh vật, nếu có sự bất thường ở các giai đoạn nguyên phân, giảm phân có thể dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc. Nghiên cứu nguyên phân, giảm phân giúp con người hiểu về các cơ chế phân bào, từ đó có thể tăng khả năng thích nghi với môi trường và phần nào loại bỏ những điều bất thường trong các quá trình này.
TK:
Sự Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Sự Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển - Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng
So sánh điểm giống và khác nhau của quá trình đô thị hóa ở trung và nam mĩ so với bắc mĩ?
Sự Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Sự Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển - Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng
III/ Nguyên phân, giảm phân
- ISo sánh hoạt động của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân
- Tại sao kì trung gian chiếm thời gian dài nhất?
- Tại sao nguyên phân lại tạo ra được hai tế bào con giống nhau, giống tế bào mẹ?
- Nguyên nhân của sự phân bào không bình thường của một số tế bào dẫn đến một số bệnh ở người?
- Tại sao cây được nhân giống bằng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, nuôi cấy mô) có những đặc điểm giống cây mẹ?
- Tại sao từ một tế bào sinh giao tử lại có thể tạo ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi so với tế bào mẹ ban đầu?
- Tại sao các con được sinh ra cùng bố mẹ nhưng không ai giống nhau hoàn toàn?
Câu 1: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). Câu 2: tại sao dân cư phân bố thưa ở dãy andet và đồng bằng amazon. Câu 3: so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ. Câu 4: đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Tham khảo
: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau).
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ
Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…
Câu 1: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). Câu 2: tại sao dân cư phân bố thưa ở dãy andet và đồng bằng amazon. Câu 3: so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ. Câu 4: đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
So sánh sự giống nhau và khác nhau của các mệnh lệnh "suy nghĩ" ,"phân tích"?