Giải và biện luận phương trình \(m^2x+1=x+m\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-x)= 3(x+3)-6m
b) mx-3m=2x-3
c) (m^2 -9)x=m^2 +3m
Bài 2: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-1)=2(2x+1)
b) (m^2 - 9)x=m^2 +3m
c) m(m-1)= 2(4-x)
d) (m^2 -3m+2)x= m-2
Các cậu giúp tớ với ạ, không cần làm hết đâu ạ, mng biết câu nào thì làm hộ tớ với nhé, plss!
Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.
Giải và biện luận các phương trình sau: (2x-1)(4x^2+2x+1)-2x(4x^2+m)-x+2=0
Pt <=> 1 - x - 2mx = 0
<=> x(2m + 1) = 1
m = -1/2 --> vô nghiệm
m # -1/2 --> x = \(\dfrac{1}{2m+1}\)
Giải và biện luận bất phương trình sau m(2-x)+(m-1)^2 >2x+5
Bất phương trình tương đương với:
\(\left(m+2\right)x< m^2-4\)(1)
Với \(m+2=0\Leftrightarrow m=-2\)(1) tương đương với:
\(0x< 0\)(vô nghiệm)
Với \(m+2< 0\Leftrightarrow m< -2\)(1) tương đương với:
\(x>\frac{m^2-4}{m+2}=m-2\)
Với \(m+2>0\Leftrightarrow m>-2\) (1) tương đương với:
\(x< \frac{m^2-4}{m+2}=m-2\)
Giải và biện luận phương trình:
m^2x+m-30/x-m=9
giải và biện luận phương trình x^2-2x = (x-m)^2
giải và biện luận phương trình
a)m(x-1)=2x+1
b)m2x+2=2x-2
\(a\text{) }pt\Leftrightarrow\left(m-2\right)x=m+1\)
\(+m-2=0\Leftrightarrow m=2\) thì pt trở thành 0 = 3 (vô lí) => pt vô nghiệm.
\(+m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) thì pt tương đương \(x=\frac{m+1}{m-2}\)
Vậy:
+m = 0 thì pt vô nghiệm.
+m khác 0 thì pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+1}{m-2}\)
\(b\text{) }pt\Leftrightarrow\left(m^2-2\right)x=-4\)
\(+m^2-2=0\Leftrightarrow m=\sqrt{2}\text{ hoặc }m=-\sqrt{2}\) thì pt thành 0 = -4 (vô lí) => pt vọ nghiệm.
\(+m^2-2\ne0\Leftrightarrow m\ne\sqrt{2};-\sqrt{2}\)thì pt tương đương \(x=\frac{-4}{m^2-2}\)
Vậy:
+m=√2 ; -√2 thì pt vô nghiệm.
+m khác √2; -√2, pt có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{4}{m^2-2}\)
a) \(m\left(x-1\right)=2x+1\)
\(\Leftrightarrow xm-m=2x+1\)
\(\Leftrightarrow xm-2x=m+1\)
\(\Leftrightarrow x\left(m-2\right)=m+1\) (*)
+) Nếu \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)
Phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+1}{m-2}\)
+) Nếu m = 2
(*) \(\Leftrightarrow0x=3\) ( vô lí )
Suy ra phương trình vô nghiệm
Vậy khi \(m\ne2\) thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+1}{m-2}\)
khi m = 2 thì phương trình vô nghiệm
b) \(m^2x+2=2x-2\)
\(\Leftrightarrow m^2x-2x=-2-2\)
\(\Leftrightarrow x\left(m^2-2\right)=-4\)(***)
+) Nếu \(m^2-2\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm\sqrt{2}\)
Phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{-4}{m^2-2}\)
+) Nếu \(m=\sqrt{2}\)
(***) \(\Leftrightarrow0x=-4\) ( vô lí )
+) Nếu \(m=-\sqrt{2}\)
(***) \(\Leftrightarrow0x=-4\) (vô lí )
Vậy khi \(m\ne\pm\sqrt{2}\) thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{-4}{m^2-2}\)
khi \(m=\pm\sqrt{2}\) thì phương trình vô nghiệm
Giải và biện luận theo tham số m các phương trình sau
2 x + m = x - 2 m + 2
Phương trình (1) ⇔ x = -3m + 2
Phương trình (2) ⇔ 3x = m - 2 ⇔ x = (m - 2) / 3
Vậy với mọi giá trị của m phương trình có nghiệm là:
x 1 = -3m + 2 và x 2 = (m - 2) / 3
giải và biện luận các phương trình sau: a) (2x+m-4)(2mx-x+m) =0 ; b) (m+1)x +m-2/x+3 =m
=> 2x + m - 4 = 0 hoặc 2mx - x + m = 0
<=> 2x + m - 4=0(1) hoặc (2m - 1)x +m =0(2)
(1)
Xét m = 0 thì pt có nghiệm duy nhất là x = 2
Xét m ≠ 0 thì pt có nghiệm là x = (4-m)/2
(2)
Xét m = 1/2 thì pt vô nghiệm.
Xét m ≠ 1/2 thì pt có nghiệm duy nhất là x= -1/(4m - 2)
Câu b thì bn viết ko rõ đề lắm nên k giải.
Giải và biện luận phương trình sau :
\(\frac{x^2+2x-m}{x-1}=0\)
Tớ làm nhầm rồi
+) x = 1 => pt vô nghĩa
+) x \(\ne\)0 => pt trờ thành : x2 + 2x - m = 0
Có: \(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\left(-m\right)=4+4m\)
Với \(\Delta=0\Rightarrow m=-1\) (pt có nghiệm kép) : x = -2
Với \(\Delta>0\Rightarrow m>-1\) (pt có 2 nghiệm phân biệt): \(x=\frac{-2+\sqrt{4+4m}}{2};x=\frac{-2-\sqrt{4+4m}}{2}\)
Với \(\Delta<0\Rightarrow m<-1\) (pt vô nghiệm) : \(x\in\phi\)
Vậy pt vô nghĩa khi x = 1
pt có nghĩa khi x khác 1
- có nghiệm kép: m = -1
- có 2 nghiệm phân biệt: m > -1
- vô nghiệm: m < -1
+) m = 1 => pt k có nghĩa
+) x\(\ne1\) => pt => x2 + 2x - m = 0
Có: \(\Delta'=1^2-\left(-m\right)=1+m\)
Với \(\Delta=0\Rightarrow1+m=0\Rightarrow m=-1\) (pt có nghiệm kép): x = \(\frac{-2}{1}=-2\)
Với \(\Delta>0\Rightarrow m>-1\) (pt có 2 nghiệm phân biệt): \(x=\frac{-2+\sqrt{m+1}}{2};x=\frac{-2-\sqrt{m+1}}{2}\)
Với \(\Delta<0\Rightarrow m<-1\) (pt vô nghiệm) : x \(\in\phi\)
Vậy có nghiệm kép khi m = -1
có 2 nghiệm phân biệt khi m > -1
vô nghiệm khi m < -1
Điều kiện \(x-1\ne0\) hay \(x\ne1\) Với điều kiện đó, ta có
\(\frac{x^2+2x-m}{x-1}=0\Leftrightarrow x^2+2x-m=0\) (1)
Phương trình bậc hai (1) có \(\Delta'=1+m\) Xét các trường hợp sau :
- Nếu \(\Delta'<0\)
hay \(m<-1\) thì phương trình (1) vô nghiệm
- Nếu \(\Delta'\ge0\)
hay \(m\ge-1\) thì phương trình (1) có hai nghiệm \(x_{1;2}=-1\pm\sqrt{1+m}\)
Nếu một trong hai nghiệm đó bằng 1, thì ta cso \(1^2+2.1-m=0\) hay \(m=3\)
Khi đó (1) còn có nghiệm \(x=-3\) thỏa mãn điều kiện \(x\ne1\)
Nên ta có kết luận
* Khi \(m<-1\) phương trình vô nghiệm
* Khi \(m=3\) phương trình có 1 nghiệm \(x=-3\)
* Khi \(m\ge-1;m\ne3\) phương trình có hai nghiệm \(x=-1\pm\sqrt{1=m}\)