Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
NH
11 tháng 7 2018 lúc 21:18

a)(x-2)(2y+1)=17

Ta có:17=1.17=17.1

Trường hợp 1:(x-2)(2y+1)=17.1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=17\\2y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=19\\y=0\end{cases}}\) (nhận)

Trường hợp 2:(x-2)(2y+1)=1.17

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\2y+1=17\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\y=8\end{cases}}\) (nhận)

V65y có 2 cặp x,y thoả mãn:x=19 và y=0;x-3 và y=8

Bình luận (0)
DT
11 tháng 7 2018 lúc 21:24

\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=17\)

\(17=1\cdot17=-1\cdot-17\)

Xét : \(\orbr{\begin{cases}x-2=1\\2y+1=17\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=9\end{cases}}\)

Tương tự các TH khác bạn vẽ bảng ra rồi tính

b) \(xy+x+2y=5\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+y\right)+2y+2=7\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7\)

\(7=-1\cdot-7=1\cdot7\)

Bình luận (0)
TH
11 tháng 7 2018 lúc 21:25

ai làm cho mk phần b đi !!!

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
MN
18 tháng 3 2017 lúc 21:34

\(M=x^3+x^2y-xy^2-y^3+x^2-y^2+2x+2y+3\)

\(M=\left(x^3-y^3\right)+\left(x^2y-xy^2\right)+\left(x^2-y^2\right)+\left(2x+2y+2\right)+1\)

\(M=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+xy\left(x-y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)+2\left(x+y+1\right)+1\)

\(M=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+xy+x+y\right)+2.0+1\)

\(M=\left(x-y\right)\left[\left(x+y\right)^2+\left(x+y\right)\right]+1\)

\(M=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1\)

\(M=\left(x-y\right)\left(x+y\right).0+1\)

\(M=1\)

Ở bài này mk áp dụng hằng đẳng thức (a3-b3)=(a-b)(a2+ab+b2) ,(a2-b2)=(a-b)(a+b);(a2+2ab+b2)=(a+b)2

Bình luận (0)
LH
18 tháng 3 2017 lúc 21:28

MIK nghĩ bạn nên tra ông google nha 

(^-^)@@@@@@

Bình luận (0)
NP
18 tháng 3 2017 lúc 21:29

Ko có đâu!

Bình luận (0)
ES
Xem chi tiết
AR
Xem chi tiết
NN
28 tháng 12 2022 lúc 20:29

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Bình luận (0)
TS
28 tháng 12 2022 lúc 20:30

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
NP
18 tháng 12 2016 lúc 15:54

Bài 1

3x+10 chia hết cho x+1

Ta có

3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7

Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1

suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)

Ta có

x+1=1 suy ra x=0

x+1=7 suy ra x=6

Vậy x bằng 0 và 6

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
ND
12 tháng 2 2017 lúc 15:22

Do \(\frac{3+x}{7+y}=\frac{3}{7}\)=> x=3p, y=7q (p, q\(\in\)Z)

Ta có: x+y=3p+7q=20 hay 3(p+q)+4q=20 => 0<p+q<6

Do 20\(⋮\)4, 4q\(⋮\)4 => 3(p+q)\(⋮\)4 mà (3,4)=1 => p+q\(⋮\)4.

=> p+q=4 => q=(20-3.4):4=2 => y=2.7=14

               => p=4-2=2 => x=2.3=6

Bình luận (0)
NT
12 tháng 2 2017 lúc 15:23

=>\(\frac{3+x}{7+y}=\)một phân số có thể rút gọn thành\(\frac{3}{7}\)

Giả sử x=3; y=7. Vì \(\frac{3+3}{7+7}=\frac{6}{14}=\frac{3}{7}\)Nhưng 3+7=10 (loại)

           x=6; y=14. Vì\(\frac{3+6}{7+14}=\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\)Và 6+14=20 (thỏa mãn)

Vậy x=6; y=14

Bình luận (0)
TH
12 tháng 2 2017 lúc 15:42

cảm ơn các bạn nhiều

Chúc các bạn học giỏi!

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
LM
Xem chi tiết