Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
9 tháng 10 2019 lúc 7:31

Chọn B

Bình luận (0)
HA
10 tháng 3 2022 lúc 13:18

chọn B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 6 2017 lúc 14:58

Đáp án B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
19 tháng 8 2019 lúc 10:48

Đáp án C

Trong Trận Đông Khê thuộc Chiến dịch biên giới năm 1950, La Văn Cầu là chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị phía sau tiến công đồn. Ông Cầu bị trúng đạn dập nát một phần cánh tay phải. La Văn Cầu đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương và tiếp tục chiến đấu. Ông dùng tay trái ôm bọc phá đánh mở đường, tạo thời cơ cho các lực lượng khác tiếp đánh chiếm đồn quân đối phương.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 9 2018 lúc 11:48

Đáp án B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 12 2018 lúc 15:53

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LS
20 tháng 3 2022 lúc 15:31

Tham khảo

 

Diễn biến:

- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê.

- Ngày 18/9/1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:

+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.

+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.

- Ngày 22/10/1950, Pháp rút chạy, đường số 4 được giải phóng.

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

 

 

Bình luận (0)
H24
20 tháng 3 2022 lúc 15:32

Tham khảo:

- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê.

- Ngày 18/9/1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:

+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.

+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.

- Ngày 22/10/1950, Pháp rút chạy, đường số 4 được giải phóng.

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
VA
20 tháng 3 2022 lúc 15:33

Tham khảo

 

Diễn biến:

- Ngày 16/9/1950, quân ta mở đầu chiến dịch đánh vào Đông Khê.

- Ngày 18/9/1950, Đông Khê thất thủ, Pháp điều động quân đội từ Bắc Bộ lên thực hiện cuộc “hành quân kép”:

+ Một cánh đánh từ Thất Khê lên nhằm chiến lại Đông Khê, mở lại đường số 4.

+ Một cánh tiến công từ Cao Bằng xuống gặp nhau ở Đông Khê.

- Ngày 22/10/1950, Pháp rút chạy, đường số 4 được giải phóng.

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 5 2018 lúc 5:43

Đáp án C
Trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, ở trận Đông Khê, do cánh tay phải bị đạn bắn gãy nát, La Văn Cầu khẩn thiết yêu cầu chặt hộ cánh tay để khỏi vướng rồi lại tiếp tục ôm bộc phá xông lên, phá tan lô cốt đầu cầu, mở đường cho đơn vị xung phong diệt gọn vị trí địch

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HL
4 tháng 5 2021 lúc 21:10

Vì tình hình thế giới và Đông Dương thay đổi, có nhiều thuận lợi cho ta : Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1-10-1949), tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam liên lạc, nối liền với các nước trong phe xã hội chủ nghĩa.
- Đứng trước hoàn cảnh thế giới có lợi cho cuộc kháng chiến của ta, bất lợi cho Pháp, đế quốc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Nhờ sự giúp đỡ của Mĩ, thực dân Pháp có âm mưu quân sự mới thông qua kế hoạch Rơ-ve. Pháp đã xây dựng được tuyến phòng thủ trên Đường số 4, khóa chặt biên giới Việt - Trung và thiết lập Hành lang Đông - Tây, hòng cắt đứt con đường liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng Liên khu III và Liên khu IV. Trên cơ sở đó, chúng chuẩn bị mở cuộc tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc lần thứ hai.

Bình luận (0)
PL
4 tháng 5 2021 lúc 21:11

+ Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch. + Khai thông con đường liên lạc quốc tế giữa nước ta và Trung Quốc với các nước dân chủ trên thế giới. + Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh công cuộc kháng chiến tiến lên.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
TC
21 tháng 12 2021 lúc 16:51

Những địa danh: Đông Khê, Cao Bằng gợi đến chiến dịch là: Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

 

Bình luận (0)
NT
21 tháng 12 2021 lúc 16:55

C

Bình luận (0)
HG
21 tháng 12 2021 lúc 18:10

Những địa danh: Đông Khê, Cao Bằng gợi đến chiến dịch là: Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

Bình luận (0)