Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2022 lúc 15:10

Nếu C mang điện tích âm thì :

- Do B đẩy C nên B điện tích âm 

- Do A hút B nên A mang điện tích dương

( Áp dụng lí thuyết : 2 vật có điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau )

Bình luận (0)
GE
Xem chi tiết
HT
19 tháng 3 2021 lúc 20:02

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.

Bình luận (1)
H24
19 tháng 3 2021 lúc 20:12

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
H24
6 tháng 2 2020 lúc 11:03

do e của vật cọ sát thì len đc nhận e và ống nhựa mất e

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
CF
20 tháng 3 2022 lúc 9:37

Tách ra đc ko pẹn

Bình luận (2)
HN
Xem chi tiết
NH
25 tháng 7 2019 lúc 10:05

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh êbônit nhiễm điện âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

Bình luận (0)
VT
25 tháng 7 2019 lúc 11:44

Bài 1:

- Khi cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương (+). Nên electron đã dịch chuyển từ thanh thuỷ tinh sang mảnh lụa.

- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú thì thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
H24
25 tháng 7 2019 lúc 12:21

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (+) còn thanh êbônit nhiễm điện âm(-). Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
PS
12 tháng 2 2017 lúc 15:26

Kết luận:
một vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác (cụ thể ở đây là thanh thủy tinh)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NH
8 tháng 3 2017 lúc 22:27

chúng hút nhau vì khi cọ sát, thanh nhưa nhận thêm Electron nên nhiễm điện âm nên mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương.Vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau nên 2 vật này sẽ hút nhau

Bình luận (0)
NH
6 tháng 3 2017 lúc 20:07

hút nhau nha bạn

Bình luận (0)
NT
6 tháng 3 2017 lúc 20:41

Hút.Vì chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (0)