Tìm số nguyên n thỏa mãn 2n+1 chia hết cho n-2
Bài 4:
a) Tìm số nguyên thỏa mãn -2n+1 chia hết cho n-2
b) tìm số nguyên n thỏa mãn (n-2) chia hết cho (3n+1)
không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!
tìm số nguyên n thỏa mãn 2n + 1 chia hết cho n-2
Ta có \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\n-2⋮n-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-2\\2n-4⋮n-2\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2n+1-2n+4⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)
Ta có: 2n+1\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2n-4+5\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2(n-2)+5\(⋮\)n-2
Mà 2(n-2)\(⋮\)n-2 (\(\forall\)n\(\in\)Z)
Nên 5\(⋮\)n-2
n-2\(\in\)Ư(5)=\([\)-1;1;5;-5\(]\)(dấu ngoặc sai nhé)
n\(\in\)\([\)1;3;7;-3\(]\)
\(2n+1⋮n-2\)
\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+5⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy.............................
tìm số nguyên n thỏa mãn 2n + 1 chia hết cho n - 2
2n + 1 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)2(n - 2) + 4 + 1 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)5 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(5) = {\(\pm\)1 ; \(\pm\)5}
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){3 ; 1 ; - 3 ; 7}
Ta có 2n+1 chia hết cho n-2
=>(2n-4)+5 chia hết cho n-2
=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2
Vì 2(n-2)+5 chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
Ta có bảng
n-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3 | 1 | 7 | -3 |
Vậy n thuộc {3;1;7;-3}
Tìm số nguyên n thỏa mãn 2n+1 chia hết cho n-2
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-2
=> 2n-4+5 chia hết cho n-2
=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}
TH1: n-2=1 =>n=3
TH2: n-2=-1 =>n=1
TH3: n-2=5 => n=7
TH4: n-2=-5 =>n=-3
Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2
2n+1 chia hết cho n-2
=> 2n-4+5 chia hết cho n-2
=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}
TH1: n-2=1 =>n=3
TH2: n-2=-1 =>n=1
TH3: n-2=5 => n=7
TH4: n-2=-5 =>n=-3
Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2
Chúc em học tốt!!!
\(2n+1⋮n-2\)
Mà \(2n-4⋮n-2\)
\(\Rightarrow2n+1-\left(2n-2\right)⋮n-2\)
\(\Rightarrow3⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3,1,5,-1\right\}\)
Tìm n thuộc số nguyên thỏa mãn n^2+2n-1 chia hết cho 3n-1
\(n^2+2n-1⋮\left(3n-1\right)\Rightarrow9\left(n^2+2n-1\right)=9n^2+18n-9=\left(3n-1\right)\left(3n+7\right)-2⋮\left(3n-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2⋮\left(3n-1\right)\Leftrightarrow3n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\)(vì \(n\)nguyên)
Thử lại đều thỏa mãn.
ôi hay bạn oiiiiiii
các bn giúp mình giải 1 số bài tập này nhé :
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho n-2
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho 2n -2
-tìm các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -21/7 và x bé hơn hoặc bằng 3
-tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn x-1 chia hết cho y , y-1 chia hết cho x
Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a)2n+1 chia hết cho 3-n
b)n+3 chia hết cho 2n-1
Tìm số nguyên tố tự nhiên n thỏa mãn 2n+ 7 chia hết cho n+ 1; 12n+ 1.
( 2 n + 7 ) ⋮ ( n + 1 )
vì ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 2 ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 7 ) − ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> ( 2 n + 7 − 2 n − 2 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 5 ⋮ ( n + 1 )
=> ( n + 1 ) ∈ Ư ( 5 ) = { ± 1 ; ± 5 }
Ta Có Bảng Sau:
n + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
loại | loại |
Vậy n thuộc {0,4}
nhớ chọn mik nhé
câu tiếp theo làm tg tự
tìm số nguyên tố n thỏa mãn 2n+7 chia hết cho 12n+1