Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
ZZ
6 tháng 3 2020 lúc 11:10

\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

mình cx là fan OP nhé :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
6 tháng 3 2020 lúc 11:10

Ta áp dụng phương pháp "phép chia hai phân số"

\(\frac{13}{27}:\frac{7}{15}=\frac{65}{63}\)

Vì 65/63>1 nên 13/27>7/15

(bạn có thể dùng nhiều cách khác để so sánh hai phân số này)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
6 tháng 3 2020 lúc 11:20

cảm ơn wattif

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CD
Xem chi tiết
SC
22 tháng 5 2018 lúc 12:44

trừ r=thì cũng phải quy đồng thôi

Bình luận (0)
H24
13 tháng 7 2017 lúc 21:25

\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

\(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

\(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=\)Không trừ được(ra số âm)

Quy tắc phép trừ

+)a - b = c (a > b)

+)a - b = -c (a < b)

Nên \(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

Bình luận (0)
H24
12 tháng 6 2019 lúc 7:30

Cậu lấy 

13 : 27 = ?

7:15 =?

so sánh đi

=> 13/27 > 7/15

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
YN
13 tháng 5 2021 lúc 22:00

\(\text{Ta có:}\)

\(\frac{13}{27}=13:27=0,49\)

\(\frac{7}{15}=7:15=0,47\)

\(\text{Vậy}\)\(\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
Xem chi tiết
NL
25 tháng 2 2021 lúc 12:57

13/27 > 7/15 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PQ
Xem chi tiết
NT
21 tháng 10 2016 lúc 20:53

Ta thấy : 13x 15 phân số thứ nhất  nếu quy đồng tử nó sẽ có tích như thế con phân số thứ 2

7x 27 thì từ đó => 13/27> 7/15 ròi

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
V5
20 tháng 5 2018 lúc 6:58

13/27 > 7/15 vì

13/27 - 7/15 = 2/135

7/15 - 13/27 =- 2/135

Theo lí thuyết : - Nếu hiệu của số trừ a -đi b mà được số âm thì  a< b

                        - Nếu hiệu của số trừ a trừ ddi b mà đông dương thì  a>b

                        - Nếu a-b = 0 thì a=b

Bình luận (0)
RM
25 tháng 5 2024 lúc 8:48

13/27 > 7/15 đấy 

học tốt  !

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NH
20 tháng 6 2018 lúc 15:56

 13/27 và 7/15
\(\frac{13}{27}\) = 1:\(\frac{27}{13}\)= 1: \(\frac{26+1}{13}\) = 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\))
\(\frac{7}{15}\)= 1:\(\frac{15}{7}\)= 1: \(\frac{14+1}{7}\)= 1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))
ta có \(\frac{1}{13}\)\(\frac{1}{7}\)=>   2+\(\frac{1}{13}\)< 2+ \(\frac{1}{7}\) => 1: ( 2+\(\frac{1}{13}\)) >  1: ( 2+ \(\frac{1}{7}\))

vậy \(\frac{13}{27}\)>\(\frac{7}{15}\)

 2000/2001 và 2001/2002
\(\frac{2000}{2001}\)\(\frac{2001-1}{2001}\)= 1 - \(\frac{1}{2001}\)
\(\frac{2001}{2002}\)\(\frac{2002-1}{2002}\)= 1 - \(\frac{1}{2002}\)
ta có \(\frac{1}{2001}\)\(\frac{1}{2002}\) =>  1 - \(\frac{1}{2001}\) <  1 - \(\frac{1}{2002}\)
vậy  \(\frac{2000}{2001}\)\(\frac{2001}{2002}\)
Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
HF
24 tháng 5 2021 lúc 15:39

27 - 13 = 14 và 15 - 7 = 8

14 > 8 vậy 13/27 lớn hơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
DV
28 tháng 8 2023 lúc 22:20

Được, chúng ta sẽ so sánh 13/27 và 7/15 mà không quy đồng mẫu số. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng phép nhân để tìm một số lớn hơn cả hai mẫu số để dùng làm mẫu số chung ảo.

 

Chúng ta có thể tìm mẫu số ẩn khác nhau bằng cách nhân cặp mẫu số ban đầu cho nhau: 

 

- Mẫu số ẩn của 13/27 là 27 * 15 = 405

- Mẫu số ẩn của 7/15 là 15 * 27 = 405

 

Bây giờ chúng ta có:

 

- 13/27 = 13 * 15 / 405 = 195 / 405

- 7/15 = 7 * 27 / 405 = 189 / 405

 

Vậy, khi không quy đồng mẫu số, chúng ta có: 

 

195/405 và 189/405

 

Nếu muốn so sánh chúng, bạn chỉ cần so sánh tử số của chúng.

Bình luận (0)
NT
28 tháng 8 2023 lúc 22:25

cảm ơn bạn

Bình luận (0)