Phân tích nghệ thuật lập luận phần 1 tác phẩm Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia
Bàn về vai trò của người hiền tài, Thân Nhân Trung viết: "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Bác Hồ lại viết "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Hãy trình bày suy nghĩ của anh/chị về các ý kiến trên bằng đoạn văn 2000 chữ
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng I không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên.
Trong đoạn văn trên, để nhấn mạnh vai trò đặc biệt của hiền tài đối với sự thịnh suy của đất nước, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Đối ngẫu
B. Điệp từ ngữ
C. Điệp cấu trúc
D. Nghịch đối và điệp cấu trúc
Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm “Chiếu cầu hiền” (Ngô Thì Nhậm) và “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung)
A. Đều viết về người hiền
B. Đề cao vai trò của người hiền đối với việc xây dựng đất nước.
C. Đều viết thay vua
D. Tất cả đều đúng
Điểm giống nhau:
Đều đề cao vai trò của người hiền với việc xây dựng đất nước.
- Trong Chiếu cầu hiền: so sánh người hiền tài như vì sao tinh tú, đề cao vị trí, vai trò của người tài.
- Trong Hiền tài là nguyên khí quốc gia: căn nguyên cho sự lớn mạnh của một quốc gia nằm ở những người tài giỏi và nhân cách cao đẹp.
Đáp án cần chọn là: B
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở Tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long Hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất.
( Trích Hiền tài là nguyên khí của quốc gia – Thân Nhân Trung, Trang 31, Ngữ văn 10 Tập II,NXBGD, 2006)
Giải thích từ hiền tài, nguyên khí và câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” trong đoạn trích?
Giải thích:
- Hiền tài: người tài cao, học rộng và có đạo đức.
- Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: Hiền tài là những người có vai trò quyết định đối với sự thịnh suy của đất nước.
Có 7 tấm bìa ghi 7 chữ “HIỀN”, “TÀI”, “LÀ”, “NGUYÊN”, “KHÍ”, “QUỐC”, “GIA”. Một người xếp ngẫu nhiên 7 tấm bìa cạnh nhau. Tính xác suất để khi xếp các tấm bìa được dòng chữ “HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA”
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Xếp ngẫu nhiên 7 tấm bìa có (cách xếp)
Đặt A là biến cố “xếp được chữ HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA”.
Ta có
Vậy
Câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” là của ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. Thân Nhân Trung.
C. Lê Quý Đôn.
D. Giáp Hải.
Bạn đã thấy, đã nghe câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ở đâu, trong hoàn cảnh nào?
Tôi đã từng nghe câu “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” trên báo đài thuộc các chương trình khoa học, xã hội, được nhìn trực tiếp tại Văn Miếu Quốc Tử Giám và ở các khẩu hiệu được treo trong trường học.
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí có mạnh thì nước mới thịnh”. Câu nói đó của ai?
A. Lê Thánh Tông
B. Lý Thái Tông
C. Trần Nhân Tông
D. Lê Hiển Tông