quan điểm triết học về vận động
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F → . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p → = F → m
B. p → = F → t
C. p → = F → m
D. p → = F → t
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên:
Δ p → = p 2 → = p → = F → t → p → = F → t
Đáp án: B
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F ⇀ . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. p ⇀ = F ⇀ m
B. p ⇀ = F ⇀ t
C. p ⇀ = F ⇀ m
D. p ⇀ = F ⇀ t
Chọn B
Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên ∆ p ⇀ = p ⇀ - 0 = p ⇀
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,25N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 1 kg.m/s.
B. 0,1 kg.m/s.
C. 0,25 kg.m/s.
D. 0,0625 kg.m/s.
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: p 1 → = 0 →
Δ p → = p 2 → = F → t
Xét về độ lớn, ta có: p 2 = F . t = 0 , 25.4 = 1 N . s = 1 k g . m / s
Đáp án: A
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Lời giải
Ta có: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
p 2 → − p 1 → = Δ p → = F → Δ t
Ta có: Do vật chuyển động không vận tốc đầu nên: Δ p → = p 2 → = F → t
Xét về độ lớn, ta có: p 2 = F . t = 0 , 1.3 = 0 , 3 N . s = 0 , 3 k g . m / s
Đáp án: C
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0 , 1 N . Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 0,03 kg.m/s.
Chọn C.
Ta có: ∆p = p2 – p1 = F.∆t
p1 = 0 nên ∆p = p2 = F.∆t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 30 kg.m/s
B. 3 kg.m/s
C. 0,3 kg.m/s
D. 0,03 kg.m/s
Chọn C.
Ta có: ∆ p = p 2 - p 1 = F . ∆ t
p 1 = 0 nên ∆ p = p 2 = F . ∆ t = 0,1.3 = 0,3 kg.m/s
Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Động năng của chất điểm có trị số
A. tỷ lệ thuận với quãng đường đi
B. tỷ lệ thuận với bình phương quãng đường đi
C. tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động
D. không đổi
Đáp án A.
vo = 0, cđ nhanh dần đều → v = at và v2 = 2as
Động năng Wd = ½ mv2 = ½ m(at)2 = ½ m.2.a.s: động năng tỷ lệ thuận với bình phương thời gian; tỷ lệ thuận với quãng đường s.
Tại thời điểm ban đầu, một chất điểm qua vị trí cách gốc tọa độ 20 m về phía âm của trục tọa độ và đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 4 m/s về phía gốc tọa độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là
A. x = 20 + 4 t
B. x = - 20 + 4 t
C. x = 20 - 4 t
D. - x = - 20 - 4 t
Chọn C.
Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.
Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.
Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)
Một vận động viên về nhất một chặng đua xe đạp đạt vận tốc 43,2 km/giờ. Biết giờ xuất phát laˋ 7giờ vaˋ vận động viên đó tới đích lúc 9 giờ 27 phút 30 giây. Tính độ dài chặng đua đó.