nguyên nhân đới lạnh có khí hậu khắt nhiệt
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của đới nhiệt đới (đới nóng).
Câu 2.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của hai đới ôn hòa (ôn đới).
Câu 3.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của hai đới lạnh (hàn đới).
Câu 4.
a. Hãy nêu những biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
b. Những biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Câu 1.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của đới nhiệt đới (đới nóng).
Câu 2.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của hai đới ôn hòa (ôn đới).
Câu 3.
Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu của hai đới lạnh (hàn đới).
Câu 4.
a. Hãy nêu những biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
b. Những biện pháp mà học sinh có thể thực hiện để phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do:
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông và đại Dương.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
Gợi ý: Liên hệ kiến thức vị trí địa lí của lãnh thổ và đặc điểm địa hình ở phía Bắc Việt Nam, Mi-an-ma.
Giải thích:
- Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa.
- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông tạo hành lang hút gió mạnh.
=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.
Chọn đáp án B
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do?
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
Đáp án B
- Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa
- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông => tạo hành lang hút gió mạnh.
=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.
Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?
A. Đới lạnh và khí hậu đới hải dương C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh
B. Địa trung hải và khí hậu đới lạnh D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
chọn c Nha
Đới nóng và khí hậu đới lạnh kkk
Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?
A. Đới lạnh và khí hậu đới hải dương C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh
B. Địa trung hải và khí hậu đới lạnh D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
Câu 17: Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu – đông C. Ẩm ướt quanh năm
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều D. Mùa hạ mát mẻ
Câu 18: Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo
A. 1 mùa B. 2 mùa C. 3 mùa D. 4 mùa
Câu 19: Thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường do
A. Vị trí trung gian C. Gió mùa Đông Bắc
B. Nằm gần biển D. Dòng biển nóng
Câu 20: Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Dòng biển nóng và gió Tín Phong C. Dòng biển lạnh và gió Đông cực
B. Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới
Câu 21: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường?
A. Ôn đới lục địa. C. Địa Trung Hải
B. Ôn đới hải dương. D. Cận nhiệt đới ẩm.
Câu 22: Mưa axit không dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Làm chết cây cối C. Gây các bệnh về hô hấp
B. Ăn mòn các công trình xây dựng D. Đóng băng các dòng sông
Câu 23: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Khí thải công nghiệp C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Khí thải sinh hoạt D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
A. Tai nạn tàu chở dầu C. Nước thải sinh hoạt
B. Nước thải công nghiệp D. Đốt rác thải không theo quy hoạch
Câu 25: Ô nhiễm môi trường nước gây những hậu quả gì?
A. Gây “Thủy triều đen” C. Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu
B. Gây “Thủy triều đỏ” D. Tất cả các ý trên.
Câu 26: Nghị định Ki- ô-to được kí kết nhằm giảm
A. Lượng khí thải gây ô nhiễm C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Lượng phương tiện giao thông D. Quá trình đô thị hóa quá mức
Câu 27: Nguyên nhân sinh ra "thủy triều đen" là
A. Chất thải sinh hoạt C. Dầu loang trên biển
B. Hóa chất thải ra từ các nhà máy D. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?
A. Gây mưa a- xít C. Hiệu ứng nhà kính
B. Bệnh đường hô hấp. D. Tất cả các ý trên.
Câu 29: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
A. Nước biển, nước sông. C. Nước biển, nước sông và nước ngầm
B. Nước sông, nước ngầm. D. Nước sông, nước hồ, nước ao
Câu 30: Đới khí hậu thể hiện 4 mùa rõ rệt là đới khí hậu nào?
A.Đới nóng B. Đới ôn đới C. Đới lạnh D.Tất cả đều sai
Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?
A. Đới lạnh và khí hậu đới hải dương C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh
B. Địa trung hải và khí hậu đới lạnh D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
Câu 17: Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu – đông C. Ẩm ướt quanh năm
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều D. Mùa hạ mát mẻ
Câu 18: Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo
A. 1 mùa B. 2 mùa C. 3 mùa D. 4 mùa
Câu 19: Thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường do
A. Vị trí trung gian C. Gió mùa Đông Bắc
B. Nằm gần biển D. Dòng biển nóng
Câu 20: Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Dòng biển nóng và gió Tín Phong C. Dòng biển lạnh và gió Đông cực
B. Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới
Câu 21: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường?
A. Ôn đới lục địa. C. Địa Trung Hải
B. Ôn đới hải dương. D. Cận nhiệt đới ẩm.
Câu 22: Mưa axit không dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Làm chết cây cối C. Gây các bệnh về hô hấp
B. Ăn mòn các công trình xây dựng D. Đóng băng các dòng sông
Câu 23: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Khí thải công nghiệp C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Khí thải sinh hoạt D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
A. Tai nạn tàu chở dầu C. Nước thải sinh hoạt
B. Nước thải công nghiệp D. Đốt rác thải không theo quy hoạch
Câu 25: Ô nhiễm môi trường nước gây những hậu quả gì?
A. Gây “Thủy triều đen” C. Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu
B. Gây “Thủy triều đỏ” D. Tất cả các ý trên.
Câu 26: Nghị định Ki- ô-to được kí kết nhằm giảm
A. Lượng khí thải gây ô nhiễm C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Lượng phương tiện giao thông D. Quá trình đô thị hóa quá mức
Câu 27: Nguyên nhân sinh ra "thủy triều đen" là
A. Chất thải sinh hoạt C. Dầu loang trên biển
B. Hóa chất thải ra từ các nhà máy D. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?
A. Gây mưa a- xít C. Hiệu ứng nhà kính
B. Bệnh đường hô hấp. D. Tất cả các ý trên.
Câu 29: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
A. Nước biển, nước sông. C. Nước biển, nước sông và nước ngầm
B. Nước sông, nước ngầm. D. Nước sông, nước hồ, nước ao
Câu 30: Đới khí hậu thể hiện 4 mùa rõ rệt là đới khí hậu nào?
A.Đới nóng B. Đới ôn đới C. Đới lạnh D.Tất cả đều sai
Câu 16: Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu?
A. Đới lạnh và khí hậu đới hải dương C. Đới nóng và khí hậu đới lạnh
B. Địa trung hải và khí hậu đới lạnh D. Cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
Câu 17: Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hòa có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu – đông C. Ẩm ướt quanh năm
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều D. Mùa hạ mát mẻ
Câu 18: Thiên nhiên đới ôn hòa thay đổi theo
A. 1 mùa B. 2 mùa C. 3 mùa D. 4 mùa
Câu 19: Thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường do
A. Vị trí trung gian C. Gió mùa Đông Bắc
B. Nằm gần biển D. Dòng biển nóng
Câu 20: Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Dòng biển nóng và gió Tín Phong C. Dòng biển lạnh và gió Đông cực
B. Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới D. Dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới
Câu 21: Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường?
A. Ôn đới lục địa. C. Địa Trung Hải
B. Ôn đới hải dương. D. Cận nhiệt đới ẩm.
Câu 22: Mưa axit không dẫn đến hậu quả nào sau đây?
A. Làm chết cây cối C. Gây các bệnh về hô hấp
B. Ăn mòn các công trình xây dựng D. Đóng băng các dòng sông
Câu 23: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
A. Khí thải công nghiệp C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Khí thải sinh hoạt D. Tất cả các ý trên.
Câu 24: Nguyên nhân nào sau đây không phải nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
A. Tai nạn tàu chở dầu C. Nước thải sinh hoạt
B. Nước thải công nghiệp D. Đốt rác thải không theo quy hoạch
Câu 25: Ô nhiễm môi trường nước gây những hậu quả gì?
A. Gây “Thủy triều đen” C. Gây bệnh đường tiêu hóa, da liễu
B. Gây “Thủy triều đỏ” D. Tất cả các ý trên.
Câu 26: Nghị định Ki- ô-to được kí kết nhằm giảm
A. Lượng khí thải gây ô nhiễm C. Sử dụng năng lượng nguyên tử
B. Lượng phương tiện giao thông D. Quá trình đô thị hóa quá mức
Câu 27: Nguyên nhân sinh ra "thủy triều đen" là
A. Chất thải sinh hoạt C. Dầu loang trên biển
B. Hóa chất thải ra từ các nhà máy D. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
Câu 28: Ô nhiễm không khí sẽ gây hại gì cho con người và môi trường?
A. Gây mưa a- xít C. Hiệu ứng nhà kính
B. Bệnh đường hô hấp. D. Tất cả các ý trên.
Câu 29: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm
A. Nước biển, nước sông. C. Nước biển, nước sông và nước ngầm
B. Nước sông, nước ngầm. D. Nước sông, nước hồ, nước ao
Câu 30: Đới khí hậu thể hiện 4 mùa rõ rệt là đới khí hậu nào?
A.Đới nóng B. Đới ôn đới C. Đới lạnh D.Tất cả đều sai
Câu 1. Vị trí, đặc điểm khí hậu môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa?.
Câu 2. Hậu quả tăng dân số quá nhanh ở đới nóng?.
Câu 3. Nguyên nhân, hậu quả của sự di dân tự do?
Câu 4. Nguyên nhân , hậu quả ô nhiễm không khí, nước?
1.MT xích đạo ẩm : nằm trong khoảng từ 5°B đến 5°N.
MT nhiệt đới : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
MT nhiệt đới gió mùa : chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.
2. +việc gia tăng dân số ở đới nóng dẫn đến bùng nổ dân số
+hậu quả của việc đô thị hóa tự phát triển ở đới nóng:-đối với đời sống:làm đời sống khó cải thiện
-làm giao thông qua lại ùn tắc
-đối với môi trường:ô nhiễm môi trường ở,môi trường không khí,môi trường nước.
-sinh hoạt khó khăn
-cảnh quan thành phố xấu đi
3. - Nguyên nhân của việc di dân tự do ( tự phát ) :
+ Thiên tai, chiến tranh, nạn nghèo đói, sự phát triển giàu nghèo
+ Thiếu việc làm, kinh tế chậm phát triển
- Hậu quả của việc di dân tự do ( tự phát ) :
+ Tác động tiêu cực đến tài nguyên, thiên nhiên, môi trường
+ Tác động mạnh mẽ tới diện tích đất, vấn đề việc làm, kinh tế xã hội
+ Ô nhiễm môi trường, sự phân bố bấp bênh, phúc lợi xã hội
4. Nguyên nhân ô nhiễm không khí : Do sự phát triển công nghiệp, khí thải từ phương tiện giao thông, sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử, cháy rừng,...
Hậu quả : Tạo ra nhưng trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người . Khí thải còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan, mực nước biển dâng cao, đe dọa cuộc sống con người. Khí thải còn làm thủng tầng ozon gây nguy hiểm cho con người . Ô nhiễm phóng xạ đưa đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng .
Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước : Các váng dầu ở vùng ven biển, hất thải từ các nhà máy, lượng thuốc trừ sâu và phân hóa học dư thừa trên đồng ruộng, chất thải sinh hoạt,..
Hậu quả : Tạo ra thủy triều đen, thủy triều đỏ, làm nhiễm bẩn nguồn nước biển, sông , hô,..làm chết ngạt các sinh vật trong nước và gây nguy hiểm đến sức khỏe của con người .
Biện pháp : - Thực hiện nghị định Ki-ô-tô
-Xử lí chất thải từ nhà má trước khi đưa vào khí quyển
-Tuyên truyền người dân bảo vệ môi trường
-Ngăn chặn việc cháy rừng
-Trồng rừng phủ xanh đồi trọc
- Không thải rác bừa bãi
- Hạn chế thải khí thải ra khỏi môi trường