Tính giá trị của biểu thức :
\(S=1+2+5+14+...+\frac{3^{n-1}+1}{2}\) với \(n\in Z+\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
Bài 1 :
\(N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)
Ta có : \(x+y+z=0\Rightarrow x+y=-z;y+z=-x;x+z=-y\)
hay \(-z.\left(-x\right)\left(-y\right)=-zxy\)
mà \(xyz=2\Rightarrow-xyz=-2\)
hay N nhận giá trị -2
Bài 2 :
\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)Đặt \(a=10k;b=3k\)
hay \(\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{24k}{k}=24\)
hay biểu thức trên nhận giá trị là 24
c, Ta có : \(a-b=3\Rightarrow a=3+b\)
hay \(\frac{3+b-8}{b-5}-\frac{4\left(3+b\right)-b}{3\left(3+b\right)+3}=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+4b-b}{9+3b+3}\)
\(=\frac{-5+b}{b-5}-\frac{12+3b}{6+3b}\)quy đồng lên rút gọn, đơn giản rồi
1.Ta có:\(x+y+z=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=-z\\y+z=-x\\x+z=-y\end{cases}}\)
\(\Rightarrow N=\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=\left(-z\right)\left(-x\right)\left(-y\right)=-2\)
2.Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{10}{3}\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{3}\)
Đặt \(\frac{a}{10}=\frac{b}{3}=k\Rightarrow a=10k;b=3k\)
Ta có:\(A=\frac{3a-2b}{a-3b}=\frac{3.10k-2.3k}{10k-3.3k}=\frac{30k-6k}{10k-9k}=\frac{k\left(30-6\right)}{k\left(10-9\right)}=24\)
Vậy....
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=|x+1|^3+4 là..............
Biết x;y thỏa mãn |x+1|+|x-y+2|=0. Khi đó x^2+y^2+1 là..............
Giá trị lớn nhất của biểu thức A=6/|x+1|+3 là.............
Với n là số tự nhiên khác 0, khi đó giá trị biểu thức A=(1/4)^n-(1/2)^n/(1/2)^n-1 -(1/2)^n+2012 là..............
Cho x,y, z khác 0 và x-y-z=0. Tính giá trị biểu thức (1-z/x).(1-x/y).(1+y/z) là..................
AI TL GIÙM ĐI!!!!!!!!!!1 CẦN GẤP, NẾU ĐÚNG SẼ TICK CHO (KO CẦN TL HẾT, CHỈ CẦN ĐÚNG LÀ ĐC RỒI!!)
3r3reR
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF
Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z
Bài 1 :
Tìm N thuộc Z để giá trị biểu thức n3 + n2 - n + 5 chia hết cho giá trị biểu thức n + 2
Tìm N thuộc Z để giá trị biểu thức n3 + 3n - 5 chia hết cho giá trị biểu thức n2 + 2 .
cho biểu thức B=\(\frac{-7}{1+n}\):(n\(\in\)z :\(\ne\)-1)
với giá trị nào của n thì biểu thức B nhận giá trị nguyên
\(B=\frac{-7}{1+n},n\in Z,n\ne-1\)
Để B nhận gt nguyên => \(-7⋮1+n\)
=> \(1+n\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng sau :
1+n | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 0 | -2 | 6 | -8 |
Vậy ...
\(B=\frac{-7}{1+n}\left(n\inℤ;\ne-1\right)\)
Để \(\frac{-7}{1+n}\)nguyên thì \(-7⋮1+n\)
\(\Rightarrow1+n\inƯ\left(7\right)=\pm1;\pm7\)
Nếu 1 + n = 1 => n = 0 (thỏa mãn)
1 + n = -1 => n = -2 (thỏa mãn)
1 + n = 7 => n = 6 (thỏa mãn)
1 + n = -7 => n = -8 (thỏa mãn)
Vậy n = {0;-2;2;-4} thì \(\frac{-7}{1+n}\)nguyên
cho biểu thức M=(\(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\)) và N =\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
với x>0 và x\(\ne\)1
1. tính giá trị của biểu thức N khi x = 20
2. rút gọn biểu thức S=M.N
3 tìm x để S< -1
tính tổng \(S=1+2+5+14+...+\frac{3^{n-1}+1}{2}\left(n\in Z\right)\)
Tính tổng :
S = 1+2+5+14+...+\(\frac{3^{n-1}+1}{2}\)(n\(\in\)Z+)
\(S=1+2+5+14+...+\frac{3^{n-1}+1}{2}\left(n\in N\right)\)
\(2S=2+4+10+28+...+\left(3^{n-1}+1\right)=S_1\)
\(2S=\left[1+1+1+...+n\right]+\left[1+3+9+...+3^{n-1}\right]\)
\(S_1=1+1+1+...+n=n\)
\(S_2=3+9+...+3^n\)
\(3S_2-S_2=2S_2=3^n-1\Rightarrow S_2=\frac{3^n-1}{2}\)
\(S=\frac{S_1+S_2}{2}=\frac{n+\frac{3^n-1}{2}}{2}=\frac{3^n+2n-1}{4}\)