Những câu hỏi liên quan
NU
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
H24
29 tháng 2 2016 lúc 19:46

Biết 40% số A bằng 50% số B và biết A - B = 19,5. 

40% x A = 50% x B => A : B = 5 : 4
Vậy số A là 19,5 : (5 - 4) x 5 = 97,5

Bình luận (0)
H24
29 tháng 2 2016 lúc 19:49

40% A bằng 50% B có nghĩa là: A=5/4 B

Ta kẽ sơ đồ rồi tính:

A là:19,5:9(5-4)*5=97,5

Đ/S:97,5

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
VB
15 tháng 6 2016 lúc 20:34

đây hình như là câu trả lời và là toán 7

Bình luận (0)
SB
15 tháng 6 2016 lúc 20:37

Ta đặt A = 1  2 + 3 + 4 + 5 + .... + 49 + 50

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số , trong đó các số lẻ bằng số các số chẵn nên có : 50 : 2 = 25 ( số ).Vậy A là 1 số lẻ .Gọi

a và b là 2 số bất kỳ của A , khi thay tổng a + b = hiệu a - b thì A giảm đi : ( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức giảm đi 1 số chẵn .Hiệu của 1 số chẵn  và 1 số lẻ luôn có một số lẻ lên sau mỗi làn thay , tổng mói vẫn là 1 số lẻ .Vì vậy ko bao giờ nhận kết quả là 0

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
LB
6 tháng 8 2020 lúc 13:31

bai1:

a, X = 28955

b, X= 13405

c, X= 2998

d, X= 16991

bài 2:B

bài 3:C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HA
Xem chi tiết
LN
15 tháng 11 2021 lúc 18:24

D

Bình luận (0)
TB
15 tháng 11 2021 lúc 18:26

D

Bình luận (0)
JB
Xem chi tiết
JB
11 tháng 1 2022 lúc 16:32

Các bạn ơi giúp mình nha mình đang cần gấp á!!!!

Mình sẽ tick cho những bạn làm đúngbucminh

 

Bình luận (0)
H24
11 tháng 1 2022 lúc 16:43

bài 1 thì lên lớp mấy học đc thỏa mãn nhé

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
LL
26 tháng 10 2021 lúc 8:19

\(\left\{{}\begin{matrix}t=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S_1}{40}\\t=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S_2}{50}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{S_1}{40}=\dfrac{S_2}{50}=\dfrac{S_1+S_2}{40+50}=\dfrac{180}{90}=2\)

\(\Rightarrow S_1=2.40=80\left(km\right)\)

Vậy chỗ gặp cách A 80km và 2 xe gặp nhau lúc 6+2=8(giờ)

 

 

Bình luận (0)
XM
Xem chi tiết
CB
19 tháng 9 2017 lúc 12:32

a,

Ta có :

\(A=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

\(B=\left\{0;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow B\subset A\)

b) Các số 0;2;4 không loại bỏ được vì chúng đều nằm trong B, vậy chỉ có 2 tập hợp M

Bình luận (0)
H24
19 tháng 9 2017 lúc 12:24

a) b thuộc a

mlà c

Bình luận (0)
LT
19 tháng 9 2017 lúc 12:29

A={0;1;2;3;4}

B={0;2;4}

a) vì các phần tử của tập hợp B đều nằm trong tập hợp A nên tập hợp B là con của tập hợp A

b) M={0;1;2;4}

   M={0;1;2;3;4}

vậy có 2 tập hợp như vậy

   

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
MG
27 tháng 9 2021 lúc 20:07

a) Vì a là bội của 12 => a ∈ B(12) mà 9 < a < 100

=> a ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; ... ; 96 }

b) Vì b là ước của 72 và 15 => b ∈ ƯC( 72 , 15 )

Mà ƯCLN( 72 , 15 ) = 3 => b ∈ Ư( 3 ) => b ≤ 3 mà 15 < b ≤ 36

=> b ∈ Ø

c) Ta có : c ∈ B(12) và b ∈ Ư( 72 ) => c ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; 72 }

Mà 16 ≤ c ≤ 50

=> c ∈ { 12 ; 24 ; 36 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa