nêu chính sách đối nội,đối ngoại của nhà Lý
nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà lý
đối ngoại:giữ quan hệ bình thường với nhà tống,ngoại giao với Chân Lập,dẹp tan cuộc tấn công Champa và bắt Champa triều cống, thuần phục
Đối nội: Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân, đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ của dân tộc.
- Đối ngoại:Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.
Nêu chính sách đối nội, đối ngoại thời Lý?
Tham Khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/neu-chinh-sach-doi-noi-doi-ngoai-cua-thoi-nha-ly-faq355096.html
Tham khảo :
Chính sách đối nội , đối ngoại cùa nhà Lý là :
+ Củng cố khối đoàn kết .
+ Quan hệ , hợp tác với các nước láng giềng.
+ Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ .
=> Ý nghĩa : Để ổn định biên giới phía nam , Góp phần làm quan hệ Đại Việt - Cham -pa trở lại bình thường .
Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường
tham khảo
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
*Chính sách đối ngoại: tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
tham khảo
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
*Chính sách đối ngoại: tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Tham khảo
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
*Chính sách đối ngoại: tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.
- Chính sách đối nội:
+ Cử người thân tín cai quản đến các địa phương.
+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài.
+ Thực hiện chế độ quân điền : giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng:
+ Lấn chiếm vùng Nội Mông.
+ Chinh phục Tây Vực.
+ Xâm lược Triều Tiên.
+ Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.
+ Ép Tây Tạng phải thần phục.
→ Lãnh thổ Trung Quốc ngày càng được mở rộng.
→ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến?
- Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân , đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ sự thống trị của nhà nước phong kiến.
- Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI
NH 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ 7
Câu 1. Sự thành lập nhà Lý? Nêu chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý như thế nào?
Câu 2: Trình bày diến biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt 1077?
Câu 3: Trong ba lần kháng chiến chống quân M-N, nhân dân Thăng Long đã thực hiện kế sách gì? Tại sao? Kể tên những chiến thắng tiêu biểu ở Thăng Long và ý nghĩa của những chiến thắng đó?
Câu 4. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? So sánh luật pháp và quân đội thời tiền Lê, Lý và Trần? Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
Câu 5: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên của nhà Trần thế kỉ XIII.
Câu 6: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần lại phát triển?
Câu 7. Những đóng góp tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?
Câu 8,Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
Ai đó giúp mình câu này đc k.Mình đang cần gấp
Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.
* Đối nội:
-Kinh tế :
+Nông nghiệp: giảm sưu thuế, thực hiện '' chế độ quân điền'', áp dụng kĩ thuật canh tác mới như chọn giống, gieo trồng đúng thời vụ.
+Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
-Tổ chức bọ máy nhà nước:
+Hoàn chỉnh từ trung ương xuống địa phương, có thêm chức Tiết độ sứ
+Tuyển chọn quan lại chủ yếu thông qua hình thức tiến cử, thi cử.
* Đối ngoại: Tiếp tục thực hiện chính sách bành trướng, xâm lược,chiếm vùng Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam.
Đối nội: cử người cai quản các địa phương . Tổ chức bộ máy được củng cố và hoàn thiện. Mở khóa thì trọn nhân tài. Thực hiện chế độ quân điền
Đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng bờ cõi và trở thành nước cường thịnh nhất Châu Á
Nêu chính sách đối ngoại nhà Lý? giúp mình với mọi người
Lịch sử 7
Hãy nêu chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Tống , Nguyên.
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính sách đối ngoại: Sau khi ổn định trong nước, nhà Đường luôn tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, chinh phục các nước lân cận:
- Nhà Đường đem quân đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên.
- Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục.
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
#Châu's ngốc
* Chính sách đối nội:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.
- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.
- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.
- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính sách đối ngoại: Sau khi ổn định trong nước, nhà Đường luôn tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, chinh phục các nước lân cận:
- Nhà Đường đem quân đánh chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên.
- Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục.
⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.