Em hãy giải thích tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu
Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
Vữa xi măng khi khô trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Khi trộn xong vừa xi măng phải dùng ngay vì lúc đó vữa dẻo, mềm có thể sử dụng để trát tường, xây nhà, nếu không dùng ngay thì vữa sẽ bị khô và không sử dụng được nữa.
vì để lâu nó sẽ đông lại
Khi trộn vữa xi măng xong, người thợ xây phải dùng ngay mà không được để lâu vì khi mới trộn, vữa xi măng dẻo, để lâu vữa xi măng tan ra, thấm trong nước không xây hoặc trát tường được. ( ĐÚNG HAY SAI )
Có các chất (vật liệu) sau: xi măng, cát, nước, đá. Em hãy cho biết:
a) Các vật liệu cần có để trộn tạo thành vữa xi măng là: ………………………………………………………………………………..……..............
b) Nếu dùng xi măng, cát, đá trộn với nước để tạo thành bê tông theo tỉ lệ 1-2-3 (tức là 1 xi măng; 2 cát; 3 đá) thì cứ 1,5 m 3 xi măng cần …… m 3 cát; …… m 3 đá.
Xi măng, cát, nước
3 m 3 cát; 4,5 m 3 đá
1. Em được nhận nhiệm vụ dán giấy màu kín các mặt Một hộp hình lập phương cạnh 2 dm, diện tích được dán giấy màu là bao nhiêu đề xi mét vuông?( giải thành bài giải)
2. Số bạn nam trong lớp em là 15 số bạn nữ trong lớp em là 13 tỉ số phần trăm số bạn nam so với số bạn trong lớp là Bao nhiêu? ( giải thành bài giải)
3. Có các chất( vật liệu) sau đây: xi măng, cát, nước, đá hoặc sỏi. Em hãy cho biết
- Các chất( vật liệu) cần trộn để tạo thành vữa xi măng là:......
- Nếu dùng xi măng, cát, đá trộn đều với nước để tạo thành bê tông theo tỉ lệ 1 - 3 - 6( 1 xi măng, 3 Cát, 6 đá) thì cứ 0,5 mét vuông xi măng cần..................... mét vuông Cát, ........................mét vuông đá.
Tại sao không nên để xi măng quá lâu ?
Tham khảo
Không bao giờ được để xi măng trên da quá lâu vì chúng có thể gây bỏng hóa chất nghiêm trọng. Đó là bởi vì xi măng được tạo thành phần lớn từ hợp chất canxi oxit, và khi trộn với nước, nó trở nên có tính bazơ cao hoặc có tính kiềm, nghĩa là nó có độ pH cao.
Tham khảo
Xi măng có nồng độ pH cao nên có thể dẫn đến bỏng hóa chất. Tiếp xúc với xi măng ướt không gây bỏng hóa học ngay lập tức, nhưng nếu ai đó tiếp xúc lâu với vật liệu hoặc vật liệu để trên da trong một thời gian dài, nó có thể gây bỏng.
TKVữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu.
Nhận định nào sau đây là đúng?
Bê tông cứng hơn vữa xi măng - cát dùng đề kết dính các vật liệu khác.
Vữa xi măng - cát cứng hơn bê tông dùng để xây nền, móng và làm cột.
Bê tông cứng hơn vữa xi măng - cát dùng để xây nền, móng và làm cột.
Vữa xi măng - cát cứng hơn bê tông dùng để kết dính các vật liệu khác.
chủ nhật này bố trát tường bị nứt ở nhà em bằng vữa xi măng
a) theo em bố cần chuẩn bị những nguyên liệu?
b) nếu trộn xi măng cát theo tỉ lệ 1:3 thì cứ 0,5m3 xi măng thì cần.........m3 cát
Hiện tượng trộn xi măng với cát là hiện tượng biến đổi hóa học hay lí học? Hãy giải thích
Tham khảo:
Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới. – Hình 4 là biến đổi hóa học. Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
Tham khảo:
Vì hỗn hợp xi măng và cát vẫn chỉ bao gồm xi măng và cát, không xuất hiện chất mới.
– Trộn hỗn hợp xi măng, cát, nước sẽ tạo ra vữa xi măng, là một chất có tính chất khác hẳn các chất ban đầu.
Tham khảo: trộn xi măng với cát là hiện tượng biến đổi vật lý vì xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ nguyên, không đổi
Trong các trường hợp sau, trường hợp liên quan đến hiện tượng khuếch tán? Tại sao?
- Trộn cát và xi măng để làm vữa xây nhà.
- Bỏ một số hạt muối vào cốc nước, một lúc sau nước có vị mặn.
- Áp sát thỏi chì và bạc trong thời gian dài thì chúng dính với nhau tại vị trí phân cách.
- Cá muốn sống được phải có không khí (Ô xi), nhưng cá vẫn sống được trong nước.
Giúp e
Hiện tượng bỏ một số hạt muối vào cốc nước, một lúc sau nước có vị mặn là hiện tượng khuếch tán vì:
+Theo khái niệm: hiện tượng chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gọi là hiện tượng khuếch tán.
+Ở đây, các phần tử muối tan ra hòa lẫn vào các phần tử nước, các phần tử muối và nước chuyển động hỗn loạn không ngừng.