Những câu hỏi liên quan
VP
Xem chi tiết
TP
12 tháng 12 2021 lúc 17:04

Tham khảo

Câu 1: Ô nhiễm từ bụi, gió: Gió là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilômét. Điều này làm lan truyền ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh, thực vật và con người. Núi lửa phun trào: Các khí Metan, Lưu Huỳnh, Clo…

Câu 2: 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nướcÔ nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.Ô nhiễm do rác thải y tế.

Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. ... Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng.

 

Bình luận (0)
NX
Xem chi tiết
TT
24 tháng 10 2021 lúc 20:36

Tham khảo:

https://dangcongsan.vn/xay-dung-xa-hoi-an-toan-truoc-thien-tai/nguyen-nhan-gay-tinh-trang-o-nhiem-moi-truong-khong-khi-va-giai-phap-khac-phuc-594455.html

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
22 tháng 4 2018 lúc 7:39

Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần của không khí, làm cho nó không sạch, có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn.

Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí :

Có hai nguyên nhân chủ yếu là :

Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên

Nguồn gây ô nhiễm do con người chủ yếu là khí thải công nghiệp, ô nhiễm không khí do giao thông vận tải, ô nhiễm không khí do sinh hoạt.

Bình luận (0)
HF
9 tháng 12 2020 lúc 21:38

Ô nhiễm không khí là :

Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)

Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.

Nguyên nhân :

Công nghiệp và nông nghiệp. Khói, bụi, khí thải từ các nhà máy công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. ...Giao thông vận tải. ...Hoạt động quân sự ...Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất. ...Sinh hoạt. ...Việc thu gom rác thải, xử lý rác thải.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
OM
22 tháng 2 2022 lúc 11:02

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?

Công nghiệp và nông nghiệp. Khói, bụi, khí thải từ các nhà máy công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. ...

Giao thông vận tải. ...

Hoạt động quân sự ...

Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất. ...

Sinh hoạt. ...

Việc thu gom rác thải, xử lý rác thải.

2. Hậu quả gây ra do ô nhiễm không khí?

Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.

3. Biện pháp bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...

Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...

Sử dụng năng lượng sạch. ...

Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...

Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...

Trồng cây xanh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
22 tháng 2 2022 lúc 11:02

1.

Ô nhiễm từ gió bụi: Gió là một trong những nguyên nhân gây ra và lan truyền ô nhiễm không khí. Bụi bẩn, các chất khí thải ô nhiễm có thể được gió đẩy đi xa hàng trăm kilomet. Sự ô nhiễm cũng theo đó mà lây lan ra theo diện rộng.Bão, lốc xoáy: Bão sinh ra một lượng lớn khí thải NOx. Vì vậy, nó cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, những trận bão cát thường mang theo bụi mịn (PM10, PM2.5) khiến cho tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn tăng lên.Cháy rừng: Đây là nguyên nhân khiến cho lượng Nito Oxit trong không khí tăng lên khá nhiều. Vì quy mô đám cháy lớn và thời gian dập tắt lâu.Núi lửa phun trào: Khi có sự phun trào của núi lửa thì một lượng khí metan, clo, lưu huỳnh,… ở sâu trong các tầng nham thạch sẽ bị đẩy ra ngoài. Khiến không khí trở nên ô nhiễm hơn.Thời điểm giao mùa: Đặc biệt vào thời điểm các tháng 10-11, là thời điểm giao mùa nên xuất hiện sương mù. Những lớp sương mù dày khiến lớp bụi tích tụ bên trong thành phố không thoát được. Gây nên hiện tượng cả thành phố bị bao phủ bởi lớp bụi (bụi mịn, siêu mịn,…) Đến gần trưa, lớp sương mới tan nên chất lượng mới được cải thiện. Trong trường hợp này, phải chờ khi nào có các đợt không khí lạnh, gió mùa Đông Bắc thì chất lượng mới được cải thiện.

 2. Tác hại trực tiếp: Gây ra các bệnh về hô hấp: Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, dị ứng…. Ung thư: Hít phải nhiều khí độc sẽ làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Không chỉ thế, khí độc vận chuyển trong cơ thể, gây ung thư nhiều bộ phận khác.

3. 

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
22 tháng 2 2022 lúc 11:02

1.Vì con người xả rác ko đng nơi quy định.

2.tui hông bt sorry

3. Ko xả rác lung tung, khuyên mọi ng ko xả rác.

CỦA BẠN NHA (CÂU HAI KO BT:>)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
DO
20 tháng 12 2020 lúc 20:17

nguyên nhân: do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải ra và khí quyển

hậu quả: tạo nên những chận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, khí thải còn làm thủng tầng ozon

Bình luận (1)
BC
Xem chi tiết
JY
Xem chi tiết
AK
Xem chi tiết
HN
26 tháng 11 2021 lúc 19:20

Nguyên nhân gây ra ô nhiễm ko khí gồm rất nhiều nguyên nhân:VD:Xả ra các rác thải;vứt các đồ như túi nilon,...xuống sông,hồ,..

 

– Hoạt động công nghiệp: Nhiều ngành sản xuất công nghiệp như khai thác quặng, luyện kim, dệt,…thải ra chì, thủy ngân và nhiều kim loại độc hại khác, làm ảnh hưởng đến tính chất của đất.

 

 Chất thải công nghiệp: Ngành công nghiệp sản xuất hóa chất; Luyện kim; Sản xuất vũ khí;…được xem là nguyên nhân khiến lượng khí thải nhà kính (SO2, CO, NOx,…) gia tăng nhanh chóng. Không những thế, quá trình sản xuất điện cũng thải ra lượng lớn khí CO2 độc hại.

  
Bình luận (0)