Nêu nội dung chính của bài " cô Gió mất tên".
Câu 49: Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Giọt sương đêm, Bài học đường đời đầu tiên, vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ và Cô Gió mất tên.
hãy nêu ý nghĩa những công việc cô gió ( cô gió mất tên )
cốt truyện của bài cô Gió mất tên
Tham khảo
Cô Gió | Mọi người | |
Giới thiệu về cô Gió. | - Tên: Gió. - Dáng hình, màu sắc: Không có. - Công việc: Đi lang thang khắp đó đây, lúc nhanh lúc chậm tùy thời tiết giúp đỡ mọi người. | - Ai cũng yêu quý cô Gió. - Cô vừa xuất hiện đâu ai cũng biết. |
Chuyện cô Gió giúp đỡ bạn Đào. | - Cô từ chối cuộc vui để vội đi giúp đỡ bạn Đào "Lát nữa nhé! Tôi còn vội đi giúp đỡ bạn Đào bên kia một chút. - Cô biết được tình cảm của hai bà cháu dành cho nhau. - Cô Gió giúp đỡ Đào: + Nhanh chóng giúp đỡ ngay: "Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà. Vì đối với người ốm mà làm mạnh quá thì nguy hiểm.". + Giúp đỡ rất tận tâm "Cô Gió quanh quẩn ở nhà Đào cho tới khi bà Đào khỏi ốm.". + Sẵn sàng bất cứ khi nào con người cần đến "Khi nào bạn cần, bạn cứ gọi tôi, tôi sẽ đến giúp bạn ngay,...". + Không màng đến lời cảm ơn "Đào chưa kịp chào và cảm ơn cô thì cô đã đi xa rồi.". - Cô Gió cảm thấy vui vẻ vì giúp được mọi người "Cô vừa đi vừa hát.". | - Hoàn cảnh: + Bố mẹ đi vắng, chỉ có hai bà cháu ở nhà. + Trời nóng hầm hập. Bà Đào bị ốm, em phải ngồi quạt cho bà. - Tình bà cháu thương nhau: + Bà dù nóng nhưng vẫn thương cháu "Thôi, con đi nghỉ đi, bà không nóng lắm đâu.". + Đào biết bà nóng nên mải thương bà, đâu có để ý lưng áo mình cũng đẫm mồ hôi "Cháu không mỏi tay đâu, bà cứ để cháu quạt.". - Khi được cô Gió giúp đỡ: + Bà tươi tỉnh hẳn, cảm ơn cô Gió "Ôi, cô Gió thật là tốt qúa! Bà cứ tỉnh cả người.". + Đào có dịp nghỉ tay, thầm biết ơn cô Gió.
|
Chuyện các bạn ngô, lau sậy trên bãi. | Tiếp chuyện chưa được bao lâu đã phải giúp đỡ Ong nhỏ về nhà.
| - Hoàn cảnh: Sau khi giúp bé Đào, đang vừa đi vừa hát thì gặp. - Các bạn ngô: "Ai mà chả biết cô. Mỗi lần cô đến là tất cả họ hàng nhà ngô chúng em xôn xao cả lên.". - Các bác lau sậy "Cứ cô đến là chúng tôi mới hát, không có cô chúng tôi buồn lắm đấy. Nhưng có bao giờ giữ được cô lâu đâu. Chỗ nào cũng cần đến cô nên cô cứ đi luôn. → Khẳng định tầm quan trọng của cô Gió. |
Chuyện đưa Ong vàng về nhà. | Trên đường đi, cô chui qua một ngôi nhà và bị kẹt. Đến khi cô thoát được ra thì chú Ong đã không còn ở đó nữa. → Chưa hoàn thành được việc giúp đỡ Ong. → Câu chuyện cô Gió mất tên. | Hoàn cảnh: Gặp ở trên đường, chú ong lạc đàn, cứ bay vơ vẩn mà khóc mãi.
|
Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu". Cho biết nội dung chính của mỗi bài.
1. Sầu riêng: Miêu tả những đặc điểm riêng và giá trị của loài cây ăn trái này - một đặc sản của miền Nam nước ta.
2. Chợ tết: Giới thiệu không khí sôi động của phiên chợ tết ở miền trung du giàu màu sắc. Qua đó nói lên nhịp sống nhộn nhịp vui tươi phát triển ở thôn quê hiện nay.
3. Hoa học trò: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loài hoa gắn với tuổi học trò.
4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi những người phụ nữ dân tộc yêu con, yêu nước sâu sắc và sự cần cù lao động để đóng góp sức mình vào công cuộc đánh Mỹ của cả dân tộc ta.
5. Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả của cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi cả nước với chủ đề "Em muốn sống an toàn". Qua cuộc thi bộc lộ những nhận thức và hiểu biết đúng đắn về an toàn trong cuộc sống của trẻ em Việt Nam.
6. Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp trong lao động của những người dân đánh cá biển.
Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu". Cho biết nội dung chính của mỗi bài.
1. Sầu riêng: Miêu tả những đặc điểm riêng và giá trị của loài cây ăn trái này - một đặc sản của miền Nam nước ta.
2. Chợ tết: Giới thiệu không khí sôi động của phiên chợ tết ở miền trung du giàu màu sắc. Qua đó nói lên nhịp sống nhộn nhịp vui tươi phát triển ở thôn quê hiện nay.
3. Hoa học trò: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loài hoa gắn với tuổi học trò.
4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi những người phụ nữ dân tộc yêu con, yêu nước sâu sắc và sự cần cù lao động để đóng góp sức mình vào công cuộc đánh Mỹ của cả dân tộc ta.
5. Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả của cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi cả nước với chủ đề "Em muốn sống an toàn". Qua cuộc thi bộc lộ những nhận thức và hiểu biết đúng đắn về an toàn trong cuộc sống của trẻ em Việt Nam.
6. Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp trong lao động của những người dân đánh cá biển.
bài cô gió mất tên có bao nhiêu nhân vật
cốt truyện bài cô gió mất tên là gì?
giúp mình với:'(
- Xuân Quỳnh (1942 – 1988), tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
Tìm hiểu việc cô Gió tìm lại tên trong truyện "Cô Gió Mất Tên".
1. Thể loại: Truyện đồng thoại có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân hóa, vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: Trích từ Những câu chuyện hay viết cho thiếu nhi xuất bản năm 2014.
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
4. Người kể chuyện: Ngôi thứ ba.
5. Tóm tắt: Người ta gọi cô là Gió, tính cô hay giúp người nên ai cũng yêu cô. Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng đi đến đâu ai cũng biết. Đợt ấy, bố mẹ Đào đều đi công tắc, ở nhà chỉ có hai bà cháu chăm nhau. Mà bà Đào đang ốm nặng, trời nóng khiến mồ hôi bà rơi đẫm trán và sau lưng. Đào thương bà vội quạt cho bà mà quên mất mình cũng đẫm mồ hôi vì nóng. Thấy vậy, cô Gió liền đến thổi từ từ mang hơi mát cho hai bà cháu cho đến khi bà khỏi hẳn. Sau đó, cô Gió lại giúp chú Ong nhỏ về nhà. Cô vô tình lạc vào chiếc hũ và không thể ra vì tối quá. Qua cuộc trò chuyện với chị Hũ, cô Gió phát hiện ra vô tình để quên tên mình ở đâu đó. Khi cô Gió ra khỏi hũ, cô bay đến mặt biển và những tiếng nói xôn xao tên cô. Cô vui mừng, nhận ra bản thân mình hạnh phúc vì được giúp đỡ mọi người.
6. Bố cục (3 phần):
- Phần 1 (Từ đầu đến ...cô đã đi xa rồi): Cô Gió giúp đỡ mọi người và Đào.
- Phần 2 (Tiếp theo đến ...theo phía ánh sáng mà đi ra): Cô quên mất tên của mình.
- Phần 3 (Còn lại): Cô Gió tìm lại bản thân.
1.Chép chính xác khổ thơ thứ nhất bài thơ"Đồng chí".
2.Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác thơ.
3.Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?