đặt câu
câu hỏi
câu kể
câu cảm
câu khiến
đặt câu hỏi , câu kể, câu cảm, câu khiến
giúp mik nhé
câu hỏi:
- Chị đi đâu thế?
- Bạn có sở thích riêng không?
câu cảm:
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
- Ôi, trời rét quá!
câu khiến:
- Tối nay, chị giảng lại giúp em bài toán nhé!
- Thưa cô, cô có thể giảng lại phần vừa rồi được không ạ!
1. Đặt 1 câu kể.
2. Đặt 1 câu hỏi.
3. Đặt 1 câu cảm.
4. Đặt 1 câu khiến.
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
1. Hôm nay bạn đấy được cô khen.
2. Cậu có thể cho tớ mượn vở được không?
3. Chà con mèo này đẹp làm sao!
4. Cậu cho tớ mượn vở đi!
1.Mẹ tôi là 1 giáo viên dạy toán
2.Bạn bao nhiêu tuổi?
3.Cái áo này đẹp quá!
4.Chị có thể lấy giúp em cốc nước đc k?
Đó là một ngày mưa đầu xuân.
Sao phim này hay thế?
Ôi chao, chú chuồn chuồn mới đẹp làm sao! ( trích lại )
Bạn lau đii
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
Bạn rất chăm chỉ học.
Bạn đang đọc sách hả?
Bạn học giỏi ghê!
Bạn đi học đi!
1 Tn chỉ phương tiện 2 Đặt 1 câu : câu hỏi , câu cảm , câu kể , câu khiến
câu hỏi: bạn mua quyển sách này ở đâu?
câu cảm: ôi! bạn Huyền thật xinh đẹp
câu kể: bố và mẹ mình đều làm công ti
câu khiến: bạn lấy cho mình cái tẩy được không
k mk nhé
Câu 4 : Hãy đặt một câu kể, một câu hỏi, một câu cảm và một câu khiến và dùng những dấu câu thích hợp.
Tham khảo:
Hãy đặt một câu kể Cây cối xanh um.
một câu hỏi Bạn có sở thích riêng không?
một câu cảm Thế thì buồn quá!
một câu khiến Hãy là một người tốt.
Tham khảo
- Cây cối xanh um.
- Chị đi đâu thế?
- Ôi, trời rét quá!
- Tối nay, chị giảng lại giúp em bài toán nhé!
câu cảm:Ôi hôm nay em xinh quá
câu kể:Hôm nay bạn Hoàng đi học muộn.
câu hỏi:Bạn có thể chọn câu trả lời của mình là đúng không?
câu khiến: Hãy là một người tốt.
Đặt 1 câu kể,1 câu hỏi,1 câu cảm,1 câu khiến mà có chủ ngữ là Nam,vị ngữ là học.
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
1. Câu chia theo mục đích diễn đạt gồm có các loại câu sau: A. Câu kể, câu đơn, câu ghép, câu hỏi B. Câu hỏi, câu ghép, câu khiến, câu kể C. Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến D. Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu đơn
1. Câu chia theo mục đích diễn đạt gồm có các loại câu sau:
A. Câu kể, câu đơn, câu ghép, câu hỏi
B. Câu hỏi, câu ghép, câu khiến, câu kể
C. Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến
D. Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu đơn
Hãy đặt các câu theo mục đích khác nhau cho sự việc :
Hôm nay, bé rất ngoan.
a, Câu kể : ……………...
b, Câu hỏi : ……………….
c, Câu cảm : ………………..
d, Câu khiến : ………………..
REFER
Câu kể:
Hôm nay, bé rất ngoan.
Câu hỏi :
Hôm nay ,bé như thế nào ?
Câu cảm:
A , Hôm nay ,bé rất ngoan !
Câu khiến :
Bé phải ngoan
Câu 5. Từ ý “Thành làm bài tập”, hãy viết các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (có thể thêm một vài từ khi đặt câu).
câu kể: Thành đang làm bài tập.
câu hỏi : Thành có làm bài tập về nhà không?
câu cầu khiến; Thành đi làm bài tập đi.
câu cảm: Thành làm xong bài tập rồi á !
- Chị giải hộ rồi nhé :))
Thành đang làm bải tập
Thành làm bài tập hả ?
Thành làm bài tập đi ( thêm dấu chấm than vào nhé chứ bàn phím mình hỏng :>)
Ôi,Thành làm bài tập rồi đấy ( thêm dấu chấm thanh vô nhé cậu :>)