Nêu sự phân bố cây cà phê ở châu Phi.
Quan sát hình 30.1, nêu sự phân bố các cây công nghiệp chính ở châu Phi.
- Ca cao: phân bố ở vùng duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê.
- Cà phê: phân bố ở vùng duyên hải vịnh Ghi-nê và cao nguyên Đông Phi.
- Cọ dầu: phân bố ở vùng duyồn hải vịnh Ghi-nê, Trung Phi và duyên hải Đông Phi.
- Lạc: phân bố ở Ni-giê, Ca-mơ-run, Xu-đăng, CHDC Công-gô, Dim-ba-bu-ê,...
Dựa vào trang 19 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Nêu sự phân bố một số cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của nước ta: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa, điều.
b) Giải thích sự phân bố của cây cà phê, chè, cao su, điều.
Gợi ý làm bài.
a) Tình hình phân bố
- Cà phê được trồng chủ yếu trên đất ba dan ơ Tây Nguyên, ngoài ra còn trồng ở Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ.
- Cao su được trồng chủ yếu trên đất ba dan và đất xám bạc màu trên phù sa cổ ở Đông Nam Bộ, ngoài ra còn được trồng ở Tây Nguyên, một số tỉnh Duyên hải miền Trung.
- Hồ tiêu được trồng chủ yếu trên đất ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung.
- Điều dược trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ.
- Dừa được trồng nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Chè được trồng nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, ở Tây Nguyên (nhiều nhất là tỉnh Lâm Đồng).
b) Giải thích
- Chè là cây cận nhiệt đới ưa khí hậu lạnh nên dược trồng nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, nơi có mùa đông lạnh nhất ở nước ta và trên các cao nguyên cao trên l.000m, có khí hậu mát mẻ như ở Lâm Đồng (Tây Nguyên).
- Cà phê là cây nhiệt đới, ưa khí hậu nóng ẩm, thích hợp nhất với đất dỏ badan (tơi xốp, giàu chất dinh dương,...) nên được trồng nhiều ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và rải rác ở Bắc Trung Bộ.
- Cao su là cây nhiệt đới, ưa nhiệt, ẩm, thích hợp nhất với đất đỏ badan và dấl xám nên được trồng nhiều ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (ở nhừng nơi tránh được gió mạnh).
- Điều là cây nhiệt đới, có khả năng chịu hạn và không đòi hỏi đặc biệt về đất nên được trồng rộng rãi ờ những vùng khô hạn, đất bạc màu ở Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
1. cây công nghiệp nhiệt đới được trồng nhiều ở châu phi là :
a.Ca cao, cà phê, cọ dầu, lạc, bông.
b. Cà phê, chè, hồ tiêu, nho, cọ dâu
c. Cao su, ô liu, cà phê, thuốc lá
d. Cọ dâu, ca cao, kê, thuốc lá, cà phê
2. Đâu là mặt hàng các nước châu phi không phải nhập khẩu?
a. Hàng tiêu dùng
b. Lương thực
c. Máy móc
d. Khoáng sản
3. ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất Châu phi là :
a. Hóa chất
b. Luyện kim
c. Ô tô
d. Khai khoáng
4. loại cây được trồng nhiều nhất ở châu phi là
a. cây lây gô
b. cây ăn quả
c. cây công nghiệp
d. cây lương thực
1. A
2. D
3. D
4.C
Chúc bạn học tốt <3
Trình bày thuận lợi và điều kiện tự nhiên để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên. Nêu tình hình sản xuất và phân bố cà phê trong vùng ? Các biện pháp để phát triển ổn định cây cà phê ở vùng này ?
a) Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên
- Địa hình và đất đai thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh cà phê quy mô lớn
- Khí hậu cận xích đạo; có sự phân hóa theo đai cao, tạo điều kiện để phát triển nhiều loại cây cà phê
b) Tình hình sản xuất và phân bố cây cà phê
Là cây công nghiệp quan trọng số 1 ở Tây Nguyên. Diện tích cà phê ở Tây Nguyên năm 2006 khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước.
- Cơ cấu cây trồng đa dạng : cà phê chè, cà phê vối. Phân bố rộng, tập trung nhiều ở tình Đăk Lăk
c) Biện pháp để phát triển ổn định cây cà phê vùng này
- Bổ sung lao động : đảm bảo nhu cầu về lương thực
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật. Thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất cà phê, tìm kiếm ổn định thị trường.
Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
Địa lí lớp 7 Bài 30 : kinh tế châu phi 1 trinhg bày sự phân bố của các sản phẩm sau : Cà phê, ca cao, lạc, cọ dầu, Bông , nho, bò
-Cà phê: Tập trung ở phía Tây và phía Đông Châu Phi.
-Ca Cao: Tập trung ở phía Bắc vịnh Ghi-nê.
-Cọ dầu: Tập trung ở ven vịnh Ghi-nê và các nước có khí hậu nhiệt đới.
-Nho,cam,chanh: Phân bố ở khu vực cực Bắc và Cộng hòa Nam Phi.
-Cừu,dê được chăn thả ở các đồng cỏ,các cao nguyên.
-Đàn bò phát triển ở Ê-ti-ô-pi-a và Ni-giê-Ri-a.
Chúc bạn làm bài tốt:))))
Cà phê ; ở các nước phía tây và phía đông Châu Phi
Ca cao ; ở vùng duyên hải phía bắc vịnh
Lạc , cọ dầu ; ở vùng ven vịnh Ghi-nê và nơi có khí hậu nhiệt đới ngoài ra cx cs bông
Bông;
Bò ; ở Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a
Nho ; Ở PHẦN CỰC BẮC VÀ CỰC NAM CHÂU PHI TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỊA TRUNG HẢI
a) Kể tên các cây trồng chính ở châu Phi?
b) Trình bày sự phân bố của các loại cây trồng chính ở châu Phi.
c) Nêu hướng sản xuất và mục đích canh tác của các loại cây trồng.
d) Kể tên các loại vật nuôi chính và đặc điểm phân bố.
TK
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
Ngành chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.
- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...
- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).
tham khảo:
- Cây công nghiệp nhiệt đới:
+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.
+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...
- Cây ăn quả cận nhiệt:
+ Nho, cam, oliu, chanh,...
+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.
- Cây lương thực:
+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.
+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.
+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).
Ngành chăn nuôi
- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.
- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...
- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).
Câu 11: Ngăn cách giữa châu Phi và châu Á là kênh đào nào?
Câu 12: Nêu đặc điểm khí hậu châu Phi?
Câu 13: Châu Phi gồm mấy môi trường? Kể tên?
Câu 14: Nêu sự phân bố lượng mưa của Châu Phi:?
Câu 15: Trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi?
Câu 16: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi là bao nhiêu? Tỉ lệ gia tăng đó nói lên vấn đề gì?
Câu 17: Dựa vào bảng dưới đây:
Nhận xét về dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước châu Phi?
Câu 11 ; Xuy-ê
Câu 12 : Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
Vì sao cây công nghiệp chính ở môi trường nhiệt đới Châu Phi là mía và cà phê
- Khí hậu nhiệt đới: Môi trường nhiệt đới có nhiệt độ ấm áp và đủ nhiệt độ cần thiết cho sự phát triển của cả mía và cà phê. Châu Phi có một phần lớn vùng đất nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, làm cho nó trở thành nơi lý tưởng để trồng các loại cây này.
- Nhu cầu nước tương đối thấp: Cả mía và cà phê có khả năng chịu đựng tốt trong điều kiện nhiệt đới và thời tiết khô hanh. Điều này có nghĩa là họ cần ít nước hơn so với một số cây khác để duy trì sự sống và phát triển. Trong môi trường nhiệt đới, nhu cầu về nước của cây mía và cà phê có thể được đáp ứng mà không cần tưới nước nhiều.
- Lợi nhuận kinh tế cao: Cả mía và cà phê là cây công nghiệp mang lại lợi nhuận cao và có thị trường tiêu thụ lớn. Chúng được sử dụng rộng rãi trong ngành thực phẩm và đồ uống, và có thị trường xuất khẩu quốc tế mạnh mẽ. Do đó, trồng mía và cà phê có thể mang lại thu nhập tốt cho nông dân và người trồng cây ở Châu Phi.
- Phù hợp với đất và điều kiện địa lý: Cả mía và cà phê có khả năng phát triển trên nhiều loại đất khác nhau và có thể thích nghi với các điều kiện địa lý khác nhau ở Châu Phi. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và mở rộng diện tích trồng cây.
- Nêu và giải thích sự phân bố dân cư ở châu Phi ?
- Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội của châu Phi ?
Tham khảo:
Câu 1:
- Sự phân bố dân cư ở châu Phi không đồng đều:
+ Nhiều vùng rộng lớn hầu như không có người: vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa – ha – ra, Ca – la – ha – ri..
+ Dân cư tập trung đông đúc ở: vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam châu Phi , ven vịnh Ghi – nê và nhất là thung lũng sông Nin.
- Đa số dân châu Phi sống ở nông thôn. Các thành phố có trên 1 triệu dân thường tập trung ở ven biển.
- Sự phân bố dân cư ở châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các mô trường tự nhiên.
Câu 2:
Nguyên nhân xã hội kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi:
- Bùng nổ dân số (gia tăng tự nhiên lên tới 2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế còn yếu kém đã gây ra nhiều vấn đề về giáo dục, y tế, nhà ở, việc làm, đặc biệt là nạn đói đe dọa hoành hành.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người, nội chiến và sự can thiệp của nước ngoài :
+ Do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo -> thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị.
+ Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.