Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
DT
14 tháng 1 2018 lúc 21:11

gọi ƯCLN của (n+1)/2 và 2n+1 là d

=> (n+1)/2 chia hết cho d

=> 4.((n+1)/2) chia hết cho d

=> 2n +2 chia hết cho d

mà 2n+1 chia hết cho d

=>2n+2-(2n+1)chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc {1;-1}

=> ƯCLN  của (n+1)/2 và 2n+1 là 1

Bình luận (1)
NP
Xem chi tiết
PH
20 tháng 12 2016 lúc 20:41
Gọi đ là ước chung lớn nhất của m và n Vì đ chia hết cho m và n nên đ chia hết cho m+n. Suy ra : m+n chia hết cho d. Suy ra 1 chia hết cho m +n.
Bình luận (0)
PH
20 tháng 12 2016 lúc 20:48
b) Gọi d là ƯCLN của m và n. Vì m chia hết cho d N chia hết cho d suy ra (m+n) và (m.n) chia hết cho d. Suy ra d thuộc ƯC(m+n,m.n) Mà m và n là hai số nguyen tố cùng nhau. Nén: ƯCLN(m+n,m.n) =1
Bình luận (0)
KZ
Xem chi tiết
KZ
29 tháng 7 2016 lúc 10:35

- Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n + 2 

=> n chia hết d và n + 2 chia hết d

=> ( n + 2 ) - n chia hết d

=> 2 chia hết d

=> d = 1 hoặc 2 

Nếu n lẻ => d = 1

Nếu n chẵn => d = 2

Vậy ước chung lớn nhất của n và n + 2 là 1 hoặc 2

Ta có : Nếu ước chung lớn nhất của n và n + 2 = 1 

thì bội chung nhỏ nhất của n và n +2 = n(n+2)

Nếu ước chung lớn nhất của n và n +2 là 2

thì bội chung nhỏ nhất của n và n +2 = n(n+2) : 2

Làm như thế này có đúng không vậy ?

Bình luận (0)
PT
7 tháng 1 2017 lúc 9:50

nhưng phải giải thích rõ ràng lại

Bình luận (0)
VT
16 tháng 4 2021 lúc 16:18

tự cho câu hỏi rồi tự giải luôn kìa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
TT
21 tháng 6 2015 lúc 9:47

a, UCNN (n , n+1) = 1 

b, UCLN( 3n+2, n+1) = 1

Bình luận (0)
NC
21 tháng 6 2015 lúc 9:48

a, UCLN (n , n+1) = 1 

b, UCLN( 3n+2, n+1) = 1

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
TT
22 tháng 6 2015 lúc 10:23

a) ƯCLN của hai số tự nhiên liên tiếp là 1

b) Gọi ƯCLN của 3n+2 và n+1 là d

Ta có:3n+2 chia hết cho d; n+1 chia hết cho d

Suy ra 3(n+1) chia hết cho d

Suy ra 3(n+1) - (3n+2) chia hết cho d

3n+3 - 3n-2 chia hết cho d

1 chia hết cho d

Vậy d=1

Bình luận (0)
DL
22 tháng 6 2015 lúc 10:23

a)ƯCLN(n;n+1)=1

b)ƯCLN(3n+2;n+1)=1

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
KN
13 tháng 9 2020 lúc 17:25

Gọi \(A\inℕ^∗\) là ƯCLN của n+3 và n2+2

\(\Rightarrow n+3⋮A\Rightarrow n=kA-3,k\inℤ\)

Xét \(n^2+2⋮A\Rightarrow\left(kA-3\right)^2+2⋮A\Rightarrow k^2A^2-6kA+9+2⋮A\Rightarrow11⋮A\)

Vậy nếu n có dạng \(11l-3,l\inℕ\)thì ƯCLN cần tìm là 11

Nếu \(n\ne11l-3,l\inℕ\)thì ƯCLN là 1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HV
Xem chi tiết