đặt một câu hỏi với mục đích để đề nghị
Đặt một câu hỏi với mục đích yêu cầu đề nghị, mong muốn của bản thân.
Cậu có thể làm bài tập ngày cho mình được không?
Cậu có thể dạy tớ chơi cờ vua không?
đặt một câu nghi vấn với mục đích đưa ra lời yêu cầu, đề nghị
Em có thể lấy cho chị cốc nước được không ?
Bạn có thể đóng hộ mình cái cửa sổ được không?
Lan ơi, cho mình mượn một cái bút mực nhé!
Đặt một câu nghi vấn với mục đích đưa ra lời yêu cầu, đề nghị
3 bạn nhanh nhất mik sẽ k!
Câu cầu khiến.
- Yêu cầu: Con hãy quét phòng của mình đi!
- Ra lệnh: Con đi quét phòng của mình đi!
- Đề nghị: Con có thể quét phòng của mình đi được không?
1, Câu nghi vấn:
- Hỏi: Hôm nay con đã đi những đâu thế?
- Cầu khiến: Con đi phơi quần áo cho mẹ được không?
- Bộc lộ cảm xúc: Trời ơi, chẳng phải anh Nam từ Mỹ mới về đây hay sao?
ĐÁP ÁN:
NAM ƠI,CHO TỚ MƯỢN CÁI BÚT.
HUYỀN ƠI,LẤY GIÚP TỚ QUYỂN SÁCH.
TÚ ƠI,CẬU VỨT HỘ TỚ CÁI NÀY VỚI.
HỌC TỐT!!!
Đặt một câu hỏi với mục đích để khen ngợi vẻ đẹp của một chiếc áo mới. *
Câu 1: Chúng ta nên làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ?
Câu 2:Câu hỏi “An đấy thật ư con?” dùng với mục đích gì?
A. Dùng đề hỏi |
B. Dùng để khẳng định |
Câu 3: Em hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh với từ “chiếc diều”;
Câu 4: Em hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh với từ “ngọn nến”
Câu 5 Viết 2-3 câu văn giới thiệu về trò chơi thả diều.
Câu 1:
*Em cần phải:
- Lễ phép với người lớn, nghe lời thầy cô, thương mếm và giúp đỡ bạn bè.
- Cố gắng học tập để đóng góp phần nho nhỏ xây dựng đất nước.
- Thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, những người hi sinh vì đất nước.
- Đến thăm thầy, cô giáo cũ.
- Sống có tình nghĩa, thuỷ chung.
- Nghe lời và giúp đỡ bố mẹ.
Câu 2: A. Dùng đề hỏi
Câu 3: Cánh diều như 1 con chim khổng lồ bay lên trời
Câu 4: Những ngọn nến lung linh tựa như những vì sao trên trời
a, Văn bản đề nghị viết nhằm mục đích trình bày nhu cầu chính đáng của bản thân về một việc gì đó muốn được giúp đỡ, xem xét
b, Giấy đề nghị cần chú ý:
- Nội dung: cần nêu rõ: Ai đề nghị, đề nghị ai? Đề nghị điều gì?
- Hình thức: trình bày ngắn gọn, trang trọng, sáng sủa theo một số mục đã quy định sẵn
c, Một số tình huống trong sinh hoạt, học tập ở trường lớp cần đề nghị: đề nghị sửa lại bàn ghế bị hỏng, đề nghị tôt chức thảo luận kinh nghiệm học tập.
Câu hỏi: "Em học bài đi nào?" dùng vào mục đích gì? A. khen B. khẳng định C. chê D. đề nghị
Nêu một số điểm khác biệt giữa yêu cầu viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm (Gợi ý: mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,..).
+ Về mục đích:
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí | Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một tư tưởng, đạo lí cần đề cao trong xã hội. Ví dụ: Bàn luận về câu danh ngôn “Tay phải của mình là tay trái của người”. |
Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học | Thuyết phục người đọc đồng tình với mình về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Ví dụ: Từ truyện Chí Phèo, bàn về cách nhìn nhận, đánh giá về một con người. |
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thì xuất phát từ bài học trong tác phẩm rồi phân tích ra thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
- Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm thường lấy chứng cứ trong tác phẩm và thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
đặt một câu cầu khiễn nêu yêu cầu,đề nghị
đặt câu hỏi để yeu cầu,đề nghị
câu cầu khiến có tác dụng gì
Bạn có thể chơi miniworld được không?