Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
BS
15 tháng 12 2022 lúc 20:31

Bạn lên mạng tra soạn văn bài này cộng thêm loại sách mà bạn đang học, thể nào nó cũng ra mà còn rất đầy đủ chi tiết nữa!

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NQ
11 tháng 9 2018 lúc 21:32

Câu 1

 quân Lam Sơn mượn gươm thần vì:

- Giặc Minh đô hộ nước ta khiến cho nhân dân khổ cực, chúng làm nhiều điều ác → trái với đạo lý ⇒ cần phải đánh đuổi.

- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân thế lực còn yếu → bị thua nhiều lần.

- Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân thắng.

Câu 2

- Lê Lợi không trực tiếp nhận Gươm.

- Lê Thận nhặt được gươm ở dưới nước → Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng → tra chuôi gươm vào thanh gươm thì vừa như in ⇒ Lê Thận dâng lên cho Lê Lợi.

- Ý nghĩa:

- Chuôi gươm trên cạn, gươm dưới nước → kết hợp lại ⇒ Tinh thần đoàn kết đánh giặc.

- Lưỡi gươm khắc chữa “thuận thiên” → cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời.

Câu 3 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:

     + Khí thế của nghĩa quân tăng lên → quân Minh sợ hãi.

     + Từ thế bị động chuyển sang chủ động tìm giặc đánh.

     + Gươm thần mở đường cho nghĩa quân chiến thắng.

Câu 4 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Đức Long quân đòi lại gươm trong hoàn cảnh: Giặc Minh bị đánh đuổi ⇒ đất nước có chủ quyển và vua dời đô về Thăng Long.

- Cảnh đòi gươm và trả gươm:

     + Vua ngự thuyền đi dạo → rùa vàng ngoi lên đòi gươm → vua đưa gươm cho rùa vàng → rùa vàng lặn xuống đáy nước.

Câu 5 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm:

     + Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân

     + Ca ngơi cuộc chiến thắng vè vang của nghĩa quân Lam Sơn

     + Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình dân tộc.

Câu 6 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):

- Truyện An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy là truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.

- Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết tượng trưng cho tình cảm, trí tuệ của nhân dân

Bình luận (0)
2D
11 tháng 9 2018 lúc 22:06

Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần:

     + Giặc Minh làm điều bạo ngược, tàn bạo với dân chúng

     + Nghĩa quân Lam Sơn làm điều nhân nghĩa, diệt quân bạo tàn là nhà Minh.

     + Long Quân muốn cho nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc

Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Lê Lợi không trực tiếp nhận được gươm thần:

     + Đầu tiên, người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm.

     + Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm phát sáng chữ “Thuận Thiên”

     + Lê Lợi tra chuôi gươm nạm ngọc bắt được trên cành cây tra vào lưỡi gươm của Lê Thận thì vừa như in

- Cách Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa:

     + Sức mạnh của thanh gươm là sức mạnh của cộng đồng, tập thể.

     + Mỗi bộ phận gươm ở một nơi, khi ghép lại vừa như in, chứng tỏ sự thống nhất ý chí chống giặc toàn dân tộc.

     + Chữ “Thuận Thiên” trên lưỡi gươm nhấn mạnh vai trò tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời của nghĩa quân.

Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:

     + Khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên

     + Từ chỗ bị động, nay đã chủ động tìm đến giặc

     + Gươm thần tạo ra sức mạnh thống nhất và niềm tin vào sự đoàn kết cộng đồng trong đấu tranh ngoại xâm

Câu 4 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Long Quân đòi gươm khi đất nước thanh bình, Lê Lợi lên ngôi và ở kinh đô Thăng Long

- Cảnh trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng:

     + Nhà vua ngự thuyền rồng dạo trên hồ, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm

     + Khi Rùa Vàng nổi lên cất tiếng đòi gươm thì nhà vua dâng kiếm, Rùa ngậm kiếm và lặn xuống đáy hồ.

→ Cảnh đòi gươm diễn ra trang trọng, linh thiêng.

Câu 5 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa truyện Sự tích hồ Gươm:

- Ca ngợi tính chính nghĩa, tính chất nhân dân

- Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa

- Lý giải tên gọi của hồ Gươm và truyền thống chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Câu 6 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy

Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.

Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NA
3 tháng 8 2017 lúc 6:19

bài 38 :

ˆABDABD^ = ˆBDEBDE^, lại so le trong

=> AB // DE

=> ∆ABC ∽ ∆EDC

=> ABEDABED = BCDCBCDC = ACECACEC

=> 3636 = x3,5x3,5 =  2y2y

=> x = 3.3,563.3,56 = 1.75; 

y = 6.236.23 = 4

bài 39 : 

a) Vì AB // CD => ∆AOB ∽ ∆COD 

=> OAOCOAOC = OBODOBOD => OA.OD = OC.OB

b) ∆AOH và ∆COK có:

ˆAHOAHO^ = ˆCKOCKO^ = 900

ˆHOAHOA^ = ˆKOCKOC^

=>  ∆AOH ∽ ∆COK 

=> OHOKOHOK = OAOCOAOC  (1)

mà OAOCOAOC = ABCDABCD  (2)

Từ 1 và 2 => OHOKOHOK = ABCD


 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
18 tháng 4 2018 lúc 5:21

Trong các văn bản trên, người viết tường trình là học sinh.

    + Văn bản 1: viết nhằm tường trình việc nộp bài chậm xin nộp bài muộn.

    + Văn bản 2: viết nhằm tường trình việc nhầm lẫn xe đạp mong nhà trường tìm giúp chiếc xe của mình.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
4 tháng 11 2018 lúc 16:02

- Trong văn bản 1:

   + Người gửi thông báo: Phó hiệu trưởng Nguyễn Văn Bằng (kí thay Hiệu trưởng trường THCS Hải Nam).

   + Người nhận thông báo: Các giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp trong toàn trường THSC Hải Nam.

  - Trong văn bản 2:

   + Người gửi thông báo: Liên đội trưởng Trần Mai Hoa.

   + Người nhận thông báo: Các chi đoàn TNTP Hồ chú Minh trong toàn trường THCS Kết Đoàn.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
7 tháng 10 2017 lúc 9:33

- Phần 1 (từ đầu… cha mẹ đẻ mình): Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh, phẩm hạnh của Vũ Nương trong thời gian xa cách

- Phần 2 (tiếp… trót đã qua rồi) : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương

- Đoạn 3 (còn lại) Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 4 2019 lúc 10:08

Bài văn trên bố cục 3 phần:

- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội

- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường

- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp

- Hai luận điểm chính của văn bản:

   + Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh

   + Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng

Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích

- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
24 tháng 1 2019 lúc 5:42

Chủ đề của tác phẩm: quan niệm về thiện và ác, niềm tin của tác giả cái thiện luôn thắng ác.

Bình luận (0)