Cách đánh âm, đánh vần trong thơ lục bát và cách ngắt nhịp, ngắt vần
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)
- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)
=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: vần lưng.
- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.
- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.
Dựa vào hiểu biết của em về cách gieo vần, luật bằng trắc và ngắt nhịp trong thơ lục bát, hãy xác định những khổ thơ sau có phải được viết theo thể thơ lục bát không? Vì sao?
a. Công đâu công uổng, công thừa,
Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan.
Công đâu, công uổng, công hoang,
Công đâu gánh nước Tam Quan tưới đừa.
b. Bến Tre giàu mía Mỏ Cày
Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn
Bến Tre biển cá, sông tôm,
Ba Tri muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.
(Theo Nguyễn Quốc Tuý, Trần Gia Linh, Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc,
a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)
b. Cho câu văn sau:
Hoa hướng dương nở.
- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.
- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên.
a. Đọc bài ca dao sau và chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát về: cách gieo vần và ngắt nhịp.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay.
(Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, Tập 3, NXB Văn hóa - Thông tin, 1985)
b. Cho câu văn sau:
Hoa hướng dương nở.
- Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên.
- Dùng cụm từ để mở rộng cả hai thành phần chính trong câu trên
Mô tả cách ngắn nhịp và gieo vần trong bài thơ. Chỉ ra những chỗ mà cách ngắt nhịp, gieo vần này có thể gây được ấn tượng đặc biệt với người đọc (chú ý đến vai trò của các dấu câu, sự biến hóa của cách ngắt nhịp, vị trí gieo vần). Từ đó, hãy so sánh mức độ chặt chẽ trong cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ này với một bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật.
- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:
“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”
“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.
- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ.
- So sánh với một bài thơ trung đại:
| Thu hứng – Đỗ Phủ | Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử |
| Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm. | Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột sọt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. |
Ngắt nhịp | 4/3 | 4/3 |
Gieo vần | Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4 | Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4) |
3. Chú ý số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và cách kết thúc bai thơ
- Số tiếng trong mỗi dòng không đồng nhất: câu 15 (7 tiếng), câu 16 (8 tiếng), câu 17 (7 tiếng), câu 18 (8 tiếng), câu 19 (6 tiếng) à có sự xen kẽ số tiếng ở câu 15 – 18.
- Cách gieo vần không có định, tự do, có gieo vần “ay” ở “đây” và “tay”.
- Cách ngắt nhịp tự do.
- Cách kết thúc bài thơ sử dụng cấu trúc “càng...càng” à chủ thể trữ tình muốn bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình trước phong cảnh Hương Sơn.
Chú ý các biện pháp tu từ, cách gieo vần và ngắt nhịp trong bài thơ.
- Bài thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ
- Cách gieo vần trong bài thơ như sau: Tiếng thứ 6 của câu lục gieo xuống tiếng thứ 6 của câu bát, tiếng thứ 8 của dòng bát được gieo xuống tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
- Cách ngắt nhịp trong bài thơ như sau: ngắt nhịp 4/2 ở câu bát và 4/4 ở câu lục.
Theo dõi: Chú ý số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và cách kết thúc bài thơ.
- Mỗi dòng có số tiếng được sắp xếp theo thứ tự 7/8-7/8-6
- Cách ngắt nhịp: câu 1 và câu 4 nhịp 3/4. Câu 2 nhịp 3/3/2. Câu 4 nhịp 3/2/3. Câu 5 nhịp 2/2/2
- Cách kết thúc bài thơ thể hiện sự yêu mến khung cảnh nơi đây, người và cảnh như đã hòa vào làm một