Em hãy xác định những điểm mới trong kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII so với những thế kỉ trước.
1. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn ? Xác định tính chất và hậu quả của cuộc chiến tranh đó ?
2. Tóm tắt tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII. Có những điểm gì mới ?
CẢM ƠN
Tham khảo
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Tham khảo
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Phân tích những nét mới của kinh tế Đại Việt trong thế kỉ XVI – XVIII so với kinh tế Đại Việt X - XV. Hãy chỉ ra nét mới, điển hình nhất và giải thích tại sao.
Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.
những điểm mới vê văn hóa trong các thế kỉ XVI-XVIII
Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.
+ Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.
+ Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.
+ Thời Quang Trung: đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
Chiêú Nôm- Bút tích của Nguyễn Huệ gửi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Nhận xét
+ Giáo dục tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút.
+ Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn là Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kiềm hãm sự phát triển kinh tế.
2. Văn học
- Nho giáo suy thoái. Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan…..
- Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian... mang đậm tính dân tộc và dân gian.
- -Thể hiện tinh thần dân tộc của nguyên nhân Việt. Người Việt đã cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết văn, làm thơ...
* Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI - XVIII:
+ Văn học dân gian rất phát triển trong khi văn học chữ Hán suy giảm.
+ Phản ánh thực tế Nho giáo ngày càng mất uy tín đồng thời chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân được đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng
+ Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
lí giải những thay đổi trong đời sống kinh tế và văn hóa của nhân dân ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
rút ra ý nghĩa , giá trị của những thành tựu văn hóa thời này
Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII. Có những điểm gì mới ?
Kinh tế | Văn hóa | |||
Nông nghiệp | Công thương nghiệp | Tôn giáo | Chữ viết | Văn học và nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ… |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. | Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. | - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... - Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
- Những điểm mới là:
+ Xuất hiện Thiên Chúa giáo.
+ Chữ Quốc ngữ ra đời.
+ Nhiều loại hình dân gian ra đời và phát triển.
Lập bảng thống kê những nét chính về tình hình kinh tế, văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII.
Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII. Có những điểm gì mới?
Kinh tế | Văn hóa |
Nông nghiệp | Công thương nghiệp | Tôn giáo |
|
Văn học & Nghệ thuật | ||
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,... |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. | - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. | - Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
Kinh tế |
Văn hóa |
|||
Nông nghiệp |
Công thương nghiệp |
Tôn giáo |
Chữ viết |
Văn học & Nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,... |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. |
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. |
- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
Kinh tế |
Văn hóa |
|||
Nông nghiệp |
Công thương nghiệp |
Tôn giáo |
Chữ viết |
Văn học & Nghệ thuật |
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,... |
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... - Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. |
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. |
- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... -Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
Thương nghiệp Đại Việt thế kỉ XVI - XVIII có những điểm mới gì so với giai đoạn lịch sử trước đó (thế kỉ XIV - XV)?
Thương nghiệp Đại Việt trong thế kỷ XVI - XVIII có một số điểm mới so với giai đoạn lịch sử trước đó, thế kỷ XIV - XV. Dưới đây là một số điểm nổi bật:
Mở cửa thương mại: Trong thời kỳ này, Đại Việt đã mở rộng mạng lưới thương mại và thiết lập quan hệ thương mại với các nước khác như Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan và Tây Ban Nha. Việc mở cửa thương mại này đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Đại Việt.
Phát triển nông nghiệp: Trong thế kỷ XVI - XVIII, nông nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng của Đại Việt. Công nghệ canh tác, phương pháp trồng trọt và chăn nuôi đã được cải tiến, giúp tăng năng suất và sản lượng nông sản.
Thương nghiệp đô thị: Trong thời kỳ này, các thành phố và khu đô thị phát triển mạnh mẽ. Hà Nội, Hội An và Thanh Hóa trở thành trung tâm thương mại sầm uất, thu hút người buôn bán và khách du lịch từ nhiều quốc gia khác nhau.
Sự phát triển của thương nghiệp biển: Trong thời kỳ này, Đại Việt có một đội tàu thương mại mạnh mẽ, tham gia vào các hoạt động buôn bán và giao lưu với các quốc gia trong khu vực và xa hơn nữa. Điều này đóng góp vào sự phát triển của thương nghiệp biển và nâng cao vị thế của Đại Việt trong khu vực.
Quan hệ thương mại với các nước châu Âu: Trong thế kỷ XVI, Đại Việt đã thiết lập quan hệ thương mại với các nước châu Âu như Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Điều này đã mang lại những cơ hội mới cho thương nghiệp và trao đổi văn hóa giữa Đại Việt và các quốc gia châu Âu.
Những điểm mới này đã tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế và thương nghiệp của Đại Việt trong thời kỳ này và có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi xã hội và văn hóa của đất nước.
Khai thác các tư liệu 6.4, 6.5, 6.6 và thông tin trong bài, em hãy nêu những nét chính về về tình hình phát triển của thương nghiệp thế kỉ XVI - XVIII. Thương nghiệp thời kì này có những điểm mới gì so với giai đoạn lịch sử trước đó (thế kỉ XIV - XV)?
Tham khảo
* Nét chính về tình hình thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII:
- Nội thương:
+ Hoạt động buôn bán trong dân đã trở nên phổ biến.
+ Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường hợp theo phiên.
- Ngoại thương phát triển mạnh:
+ Có quan hệ giao thương với thương nhân nhiều nước trên thế giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,…
+ Trong quá trình giao thương: người Việt bán các sản phẩm: tơ lụa, đường trắng, đồ gốm, lâm sản,... và mua về các mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí...
+ Thương nhân nhiều nước đã xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài
- Nhiều đô thị hưng khởi do sự phát triển của thương mại:
+ Ở Đàng Ngoài có: Kẻ Chợ (Thăng Long), Phố Hiến (Hưng Yên),…
+ Ở Đàng Trong có: Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Bến Nghé - Sài Gòn,…
* Điểm mới so với những giai đoạn trước đó:
- Chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài có quan hệ giao thương với thương nhân nhiều nước trên thế giới, như: Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp,… Thương nhân các nước (nhất là các nước phương Tây) xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài.
- Bên cạnh những đô thị được hình thành từ trước đó, ở các thế kỉ XVI - XVIII, xuất hiện nhiều đô thị mới với hoạt động giao thương sầm uất, tấp nập, như: Hội An (Quảng Nam); Bến Nghé - Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh); Cù Lao Phố (Biên Hòa, Đồng Nai); Mỹ Tho (Tiền Giang); Hà Tiên (Kiên Giang),…