tại sao máy chụp hình có ống kính hình tròn mà khi chụp lại hình vuông
Cho hỏi câu này nhé!
Tại sao ống kính máy ảnh hình tròn nhưng ảnh được chụp lại hình chữ nhật (hoặc hình vuông) ?
Tác dụng của ống kính camera là để tái tạo lại 1 ảnh thật (real image) nằm trên cảm biến, nếu ống kính là hình vuông, ảnh thu được sẽ méo mó, không đều nhau vì ánh sáng đi qua thấu kính vuông sẽ bị khúc xạ không đều tại 4 góc. Tương tự với các hình khác như chữ nhật, thoi,...
Chỉ có thấu kính tròn, không có góc cạnh, đường biên đều như nhau, làm cho ánh sáng đi qua sẽ không bị tán sắc và đều tập trung vào tâm (focal point). Đây là điều cần thiết vì ảnh vốn là để tái tạo lại hình ảnh của chúng ta một cách thật nhất.
Đầu tiên, cần phải biết ống kính smartphone lại có dạng hình tròn là mục đích để tập trung ánh sáng vào cảm biến, mang lại chất lượng hình ảnh tốt nhất. Chính vì thế, yếu tố quyết định tạo nên hình dạng bức ảnh tròn hay chữ nhật đó chính là cảm biến của thiết bị.
Cảm biến là yếu tố quyết định tạo nên hình dạng của bức ảnh.
Khi ống kính sử dụng những cảm biến hình tròn, những bức ảnh cho ra sẽ có hình tròn. Tuy nhiên, cảm biến này sẽ làm cho phần ánh sáng ở phần viền bức ảnh được uốn cong nhiều hơn để có thể lấp đầy phần viền của khung ảnh, do đó những bức ảnh bị biến dạng nếu so với mắt thường.
Cảm biến hình chữ nhật sẽ cho ra những bức ảnh giống với mắt con người nhìn thấy nhất.
Để khắc phục vấn đề này, các nhà sản xuất phải sử dụng cảm biến hình chữ nhật với chức năng cắt bỏ những phần thừa này để giữ lại những bức ảnh có hình dạng tương ứng với tỷ lệ kích thước tối ưu. Do đó, những bức ảnh khi chụp với cảm biến này sẽ giống với mắt của con người quan sát thấy nhất.
Ngoài ra, để sản xuất một cảm biến hình tròn các nhà sản xuất sẽ phải tốn nhiều chi phí hơn so với cảm biến hình chữ nhật. Bên cạnh đó, hình ảnh dạng tròn sẽ kéo theo rất nhiều thứ khác phải thay đổi để phù hợp với quy chuẩn chung của nó như màn hình hiển thị, máy in hay khổ giấy. Chính vì thế, cảm biến hình chữ nhật sẽ là phù hợp hơn cả.
Tại sao ống kính camera lại hình tròn mà khi chụp lại hình vuông dép của tấm và cô bé lọ lem đi sai gì mà ai cả vuông cuốc lại ko đi vừa
Câu nay đố vui hoi trà lời được thì ô kê la :))))))))))
ống kính camera lại hình tròn mà khi chụp lại hình vuông thì chắc có thể là ống kính nó không vuông đc á :))
Còn dép của tấm và cô bé lọ lem đi size gì mà ai cả vương quốc lại ko đi vừa thì chắc do nó được yểm bùa đấy=))))))))
(Trả lời hơi ngang ngược-))) #j4f;-;
nếu ống kính máy ảnh hình tròn mà sao ảnh lại ra hình vuông nhể
Nếu ống kính máy ảnh hình tròn thì tại sao ảnh lại hình vuông nhỉ?
tại vì cái tạo ra ảnh nó hình vuông
ống kính hình tròn nhưng người ta thích cắt ảnh hình vuông
Dùng máy mà vật kính có tiêu cự 5cm để chụp ảnh một người đứng cách máy 3m. Dựa vào hình vẽ, hãy xác định khoảng cách từ màn hứng ảnh đến vật kính lúc chụp ảnh.
+ Vì ΔFA’B’ ~ ΔFOI nên:
+ Vì ΔOA’B’ ~ ΔOAB nên:
Mà OI = AB nên
+ Khoảng cách từ phim đến vật kính là:
Em hãy quan sát Hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
1. Ghép mỗi mục ở cột A với một mục ở cột B cho phù hợp.
2. Nếu thiếu ống kính hoặc ứng dụng chụp ảnh thì chiếc điện thoại có dùng để chụp ảnh được hay không? Tại sao?
1 – b: Thông tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và chính bản thân mình.
2 – a: Dữ liệu là các số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,…
3 – c: Vật mang tin là vật chứa dữ liệu.
Chiếc máy ảnh mà chú Hưng dùng có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự 4cm. Để chụp được một bức hình với số phóng đại k = 0,02 thì khoảng cách từ vật đến máy ảnh là:
A. 204cm
B. 205cm
C. 206cm
D. 207cm
Đáp án A
Số phóng đại k = 0,02
Áp dụng công thức:
Khoảng cách từ vật đến máy ảnh là:
d = 50d' = 50 . 4,08 = 204 (cm)
Tại sao cùng một vật nếu chụp hình ở ánh sáng tự nhiên sẽ có màu khác khi chụp dứoi anhs áng nhân tạo?
Khi ánh sáng chiếu qua 1 vật, bề mặt của nó sẽ nhận bức xạ của bước sóng ánh sáng này và phản
chiếu lại bức xạ của ánh sáng khác. Nếu mức hấp thụ bức xạ của các bước sóng đều nhau và mỗi thứ
một chút thì chúng ta sẽ thấy vật ấy màu trắng. Ngược lại, nếu nó hấp thu toàn bộ bức xạ thì chúng ta sẽ
thấy vật ấy màu đen.
Vậy màu sắc thấy được trên một sự vật là sự tổng hợp bức xạ ánh sáng mà bề mặt của nó phản chiếu. Cùng một vật thể, nếu chụp hình ở dưới ánh sáng tự nhiên sẽ có sắc màu khác khi chụp dưới ánh sáng
nhân tạo.
Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để
A. thay đổi tiêu cự của ống kính
B. thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt
C. thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim
D. thay đổi khoảng cách từ vật đến phim
Khi chụp ảnh bằng máy ảnh cơ học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh để thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim.
Vật càng gần ống kính thì ảnh trên phim càng to.
Đáp án: C