Vì sao nói:" ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
Vì sao nói: “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
tk
Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".
Câu 38 : “ Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” đó là câu nói của ………………
Em hãy giải thích câu nói của LTK "NGỒI YÊN ĐỢI GIẶC KO BẰNG ĐEM QUÂN ĐÁNH TRƯỚC ĐỂ CHẶN THẾ MẠNH CỦA GIẶC"
để tăng thêm thời gian cho nc ta chuyển bị quân lính
câu nói lý thường kiệt: ngồi yên đợi giặc ko bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc " thể hiện điều j
Bn tham khảo
Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".
“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để ngăn chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của *
5 điểm
Lý Công Uẩn.
Trần Thủ Độ.
Lý Thường Kiệt.
Trần Quốc Tuấn.
câu nói ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân trước để chặn thế mạnh của giặc có ý nghĩa gì
Bạn tham khảo nhé!
" Tiến công để phòng vệ " là một chủ chương độc đáo, sáng tạo, tiến công trước để phòng vệ chứ không phải để xâm lược.
Ý nghĩa của nó là:
Sáng tạo cách chiến đấu độc đáoTa đánh trước để quân địch yếu đi thì cơ hội thắng trận nhiều hơn, nền độc lập giữ vữngBinh pháp vẫn có câu, cách phòng thủ tốt nhất là tấn công. Nhìn thấy kế hoạch xâm lược của quân Tống, Lý Thường Kiệt, đã nghĩ ngay đến biện pháp phòng thủ ấy. Ông tâu với vua Lý Nhân Tông: “Ngồi im đợi giặc chi bằng đem quân đi trước để chặn thế mạnh của giặc”. Một câu hỏi đặt ra là, tại sao Lý Thường Kiệt có thể nghĩ đến một giải pháp phiêu lưu như vậy? Vì, so với Tống, rõ ràng, nước ta là nước nhỏ. Thế nên, cần phải nói rõ nguyên do góp phần củng cố sự lựa chọn của Lý Thường Kiệt. Nội tình nước Tống khi ấy không ổn định. Cương giới bị một số nước lân bang uy hiếp, triều đình thì chia rẽ sau những cải cách mạnh tay của vị tể tướng trẻ Vương An Thạch. Chính điều đó là một trong những lý do thuyết phục Lý Thường Kiệt rằng sự chỉ đạo của triều đình Tống dành cho kế hoạch chuẩn bị này thiếu sự tập trung và quyết đoán. Đó là cơ sở, để quân ta có thể tiến hành một cuộc tấn công chớp nhoáng dằn mặt quân địch.
A.Trần Quốc Tuấn | D.Lý Công Uẩn |
B.Trần Thủ Độ | |
C.Lý Thường Kiệt |
Câu 11: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”, đó là câu nói của ai?
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thánh Tông
C. Lý Thường Kiệt D. Lý Nhân Tông
Câu 11: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”, đó là câu nói của ai?
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thánh Tông
C. Lý Thường Kiệt D. Lý Nhân Tông
Trước âm mưu nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Chủ trương đó nói lên điều gì về cách đánh giặc, chống ngoại xâm của triều đình nhà Lý?