Tính khối lượng mol của khí A, biết tỉ khối của khí O2 so với khí A bằng 1/2
bài 1 tính khối lượng mol của hợp chất X biết tỉ khối của nó so với H2 bằng 8,5
bài 2 tính khối lượng mol của chất khí A.Biết tỉ khối của nó so với không khí bằng 1,258
bài 3 tính khối lượng mol của chất khí X.Biết khí X nặng gấp đối khí Y và khí Y có tỉ khối so với không khí bằng 0,586
bài 4 có những chất khí sau:CO2,CH4
a.Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần
b.Những khí trên nặng hay nhẹ hơn không khí
bài 5.hãy tìm khối lượng mol của các chất khí sau so với khí CH4,có tỉ khối lần lượt là:2;1,625;0,125 và 1,0625
Anh có làm rồi em hi
BT 1: Xác định khối lượng mol của khí A biết tỉ khối của khí A so với khí B là 1,8 và khối lượng mol của khí B là 30.
BT 2: Biết rằng tỉ khối của khí Y so với khí SO2 là 0,5 và tỉ khối của khí X so với khí Y là 1,5. Xác định khối lượng mol của khí X.
BT1 :
Ta có : \(d_{\dfrac{A}{B}}=\dfrac{M_A}{M_B}=1,8\)
\(\rightarrow M_A=1,8.30=54\)
BT2 :
Ta có : \(d_{\dfrac{Y}{SO2}}=\dfrac{M_Y}{M_{SO2}}=0,5\rightarrow M_Y=0,5.64=32\)
mà \(d_{\dfrac{X}{Y}}=\dfrac{M_X}{M_Y}=1,5\rightarrow M_X=1,5.32=48\)
Tìm khối lượng mol của khí A, B biết
a) Tỉ khối của khí A so với O2 là 2
b) Tỉ khối của khí B so với O2 là 0.5
a) \(M_A=2\cdot32=64\)
b) \(M_B=0,5\cdot32=16\)
a) MA = 2 . 32 = 64g/mol
b) MB = 0,5 . 32 = 16g/mol
Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
bài 1 tính khối lượng mol của hợp chất X biết tỉ khối của nó so với H2 bằng 8,5
bài 2 tính khối lượng mol của chất khí A.Biết tỉ khối của nó so với không khí bằng 1,258
\(1\\ M_X=2.8,5=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ 2\\ M_A=29.1,258=36,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Bài 2: Tìm khối lượng mol cúa các khí A, B trong các trường hợp sau:
a. Biết tỉ khối của khí A đối với H2 bằng 23.
b. Biết tỉ khối của khí B đối với O2 bằng 1,375.
Tính khối lượng mol của khí A , biết :
a) Tỉ khối của khí A so với khí Hidro là 16
b) Tỉ khối của khí A so với khí Hdro là 32
c) Tỉ khối của khí A so với khí Hdro là 8
\(a,M_A=M_{H_2}.16=2.16=32(g/mol)\\ b,M_A=M_{H_2}.32=2.32=64(g/mol)\\ c,M_A=M_{H_2}.8=2.8=16(g/mol)\)
a,b,c,
Vì MH =1
\(\left\{{}\begin{matrix}MA=16\\MA=32\\MA=8\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp khí A chứa Cl2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2.
(a) Tính phần trăm thể tích, phần trăm khối lượng của mỗi khí trong A.
(b) Tính tỉ khối hỗn hợp A so với khí H2.
(c) Tính khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A (ở đktc).
Giả sử có 1 mol khí Cl2, 2 mol khí O2
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{1}{1+2}.100\%=33,33\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{2}{1+2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cl_2}=\dfrac{1.71}{1.71+2.32}.100\%=52,59\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{2.32}{1.71+2.32}.100\%=47,41\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\overline{M}=\dfrac{1.71+2.32}{1+2}=45\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/H_2}=\dfrac{45}{2}=22,5\)
c) \(n_A=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mA = 0,3.45 = 13,5 (g)
hỗn hợp khí A chứa Cl và o2, có tỉ lệ có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. tính %thể tích, % khối lượng của mỗi khí trong A, tỉ khối hh A so vs h2 và khối lượng của 6,72l hỗn hợp khí A (đktc)
\(Coi: n_{Cl_2} = 1(mol) \to n_{O_2} = 2(mol)\\ \%V_{Cl_2} = \dfrac{1}{1+2}.100\% = 33,33\%\\ \%V_{O_2} = 100\% -33,33\% = 66,67\%\\ M_A = \dfrac{1.71+2.32}{1+2}=45(g/mol)\\ d_{A/H_2} = \dfrac{45}{2} = 22,5\)
\(\text{Trong 6,72 lít khí A : }m_A = 45.\dfrac{6,72}{22,4}=13,5(gam)\)