Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2021 lúc 14:17

hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.  Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nước đã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông với người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .

Bình luận (2)
VV
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2021 lúc 10:29

      Như chúng ta đã được biết bom mìn là những loại vũ khí mang tính chất hủy diệt lớn . Không chỉ gây nhiều khó khăn trong sản xuất và đời sống của người dân, cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, bom mìn sót lại sau chiến tranh còn gây ra nhiều thương vong và tổn thất cho người dân và gánh nặng cho xã hội.

Bình luận (7)
VV
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2021 lúc 18:29

hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.  Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nướcđã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông vói người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
ML
12 tháng 12 2021 lúc 10:37

Hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.  Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nước đã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông với người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .

Bình luận (2)
SV
12 tháng 12 2021 lúc 10:38

Tham khảo
 Hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.  Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nước đã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông với người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .

Bình luận (5)
TN
12 tháng 12 2021 lúc 10:42

Hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.  Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nước đã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông với người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
IO
13 tháng 12 2021 lúc 7:04

Tham khảo nha!

 Hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưng những vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước có hơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ docuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800 người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.  Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nướcđã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông vói người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .

Bình luận (3)
H24
13 tháng 12 2021 lúc 7:04

Tham Khảo

Hơn bảy mươi năm trôi qua kể từ khi Mĩ thả hai quả bom hạt nhân xuống Hiroshima và Nagasaki, tấn thảm kịch ấy vẫn đau đáu trong trái tim những con người yêu chuộng hòa bình khắp thế giới, đòi hỏi các tổ chức quốc tế phải hành động mạnh mẽ hơn để chống lại loại vũ khí hủy diệt này. Chắc hẳn ai cũng hơn một lần nghe những lời tự thuật của những nạn nhân đáng thương ấy. Luồng nhiệt bỏng rát từ vụ nổ khiến cho da thịt họ tan chảy, nỗi đau mất đi người thân tước của họ niềm vui và hi vọng, để lại những ám ảnh tâm lí mà thời gian chẳng thể xóa nhòa. Đâu dừng lại ở đó, bức xạ phơi nhiễm từ vụ nổ tiếp tục ngấm vào đất đai và cả con người, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, khiến cho nỗi đau hạt nhân cứ mãi dày vò những con người vô tội. Đáng lên án như vậy nhưng bom nguyên tử vẫn trở thành mục tiêu trọng điểm trong chiến lược quốc phòng của không ít quốc gia. Đặc biệt, gần đây, những căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên khiến cho mối lo hạt nhân lên đến mức cao nhất khi mà chỉ một hành động thiếu bình tĩnh cũng có thể đẩy tính mạng của hàng triệu người vào vòng nguy hiểm. Giải pháp duy nhất cho vấn đề này là kiến tạo một thế giới thật sự hòa bình, công bằng, bác ái, nơi mọi bất đồng đều có thể giải quyết trên bàn đàm phán – công việc đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng quốc tế. Hãy để tình yêu thương lan tỏa và không có thêm một nạn nhân của chiến tranh nói chung vũ khí hạt nhân nói riêng nào nữa.

Bình luận (3)
VV
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2021 lúc 20:17

bài kia hog đc hả

Bình luận (1)
VV
Xem chi tiết
CX
10 tháng 12 2021 lúc 10:08

tham khảo:

Hiện nay, vấn đề môi trường sống đang thu hút sự quan tâm của toàn nhân loại. Trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta đang bị ô nhiễm trầm trọng vì những hoạt động khai thác, sản xuất với quy mô lớn của thời kì hiện đại hóa, công nghiệp hóa, thời kì của xã hội tiêu thụ và dân số tăng nhanh vượt khỏi tầm kiểm soát, ô nhiễm môi trường và những tác hại của nó đối với cuộc sống con người ngày càng nặng nề hơn. Do đó việc bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp là nhiệm vụ của tất cả mọi người trên thế giới. Ai cũng biết rằng môi trường có một ý nghĩa to lớn và vô cùng quan trọng đối với con người. Con người không thể tồn tại khi tách rời môi trường. Tất cả những gì con người có được đều lấy từ môi trường: không khí để thở, thức ăn, nước uống, đất đai canh tác, đất đai để xây dựng nhà ở, nhà máy, công xưởng, bệnh viện, trường học… và nguyên vật liệu để sản xuất ra các phương tiện làm việc, học tập. Từ những điều tưởng như bình thường, nhỏ nhặt nhất cho đến những của cải quý giá nhất, tất cả đều do thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. Ngay cả những sản phẩm mà chúng ta gọi là “nhân tạo”, thực chất cũng có nguồn gốc từ thiên nhiên. Môi trường là điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội loài người. Con người là một phần trong quần thể sinh vật của thế giới tự nhiên. Môi trường quen thuộc và gần gũi với chúng ta như những người bạn thân thiết trong cuộc đời. Thế nhưng vì lợi ích trước mắt, con người đã đối xử tàn tệ với môi trường, thậm chí cố tình hủy hoại môi trường mà không biết rằng làm như vậy là tự hủy hoại cuộc sống của chính mình. Tình trạng ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên đất nước Việt Nam và ở khắp nơi trên thế giới. Môi trường ngày càng xấu đi: đất đai bị ô nhiễm trở thành đất chết; nước ở các dòng sông bị nhiễm độc trở thành nguồn phát sinh bệnh tật; núi rừng bị tàn phá trơ trụi, hiện tượng bão lũ xảy ra bất thường, không khí đầy chất độc và nhiệt độ Trái đất đang nóng dần lên. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường. Trước tiên, do trình độ hiểu biết của con người còn thấp.Vì ích kỉ tư lợi dẫn đến không có ý thức bảo vệ môi trường, thậm chí cố tình hủy hoại môi trường. Tiếp đến là sự khai thác thiên nhiên quá mức, lối sống tiêu thụ thiếu trách nhiệm với môi trường và cộng đồng, xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa thiếu đồng bộ. Chẳng hạn như việc xây dựng nhà máy mà không xây dựng khu xử lí chất thải, khí thải; thiếu quan tâm đến sự cân bằng, thân thiện với môi trường để đảm bảo sự phát triển lâu dài, bền vững… Các hành động gây ô nhiễm môi trường là muôn hình muôn vẻ và nhiều mức độ, từ nhẹ đến nặng, thậm chí nghiêm trọng, ở nước ta, nạn chặt phá rừng vô tội vạ do thói quen đốt rừng làm nương, mở rộng đất canh tác có từ lâu đời của đồng bào miền núi. Quyền lợi của cá nhân hoặc lợi nhuận của những doanh nghiệp khai thác lâm sản là rất lớn dẫn đến hiện tượng phá rừng, lở núi, lũ quét, lũ lụt… gây hậu quả thảm khốc. Ở nông thôn, hiện nay nông dân sử dụng hóa chất rất tùy tiện. Hóa chất độc hại ngấm vào lòng đất làm ô nhiễm nguồn nước. Ngư dân nhiều nơi đánh bắt thủy hải sản bằng thuốc nổ, bằng lưới vét làm cạn kiệt nguồn lợi lâu dài. Ở các thành phố lớn, ô tô, xe máy xả khói bụi, gây tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân.

Bình luận (2)
NA
10 tháng 12 2021 lúc 10:08

Tham Khảo

Hơn bảy mươi năm trôi qua kể từ khi Mĩ thả hai quả bom hạt nhân xuống Hiroshima và Nagasaki, tấn thảm kịch ấy vẫn đau đáu trong trái tim những con người yêu chuộng hòa bình khắp thế giới, đòi hỏi các tổ chức quốc tế phải hành động mạnh mẽ hơn để chống lại loại vũ khí hủy diệt này. Chắc hẳn ai cũng hơn một lần nghe những lời tự thuật của những nạn nhân đáng thương ấy. Luồng nhiệt bỏng rát từ vụ nổ khiến cho da thịt họ tan chảy, nỗi đau mất đi người thân tước của họ niềm vui và hi vọng, để lại những ám ảnh tâm lí mà thời gian chẳng thể xóa nhòa. Đâu dừng lại ở đó, bức xạ phơi nhiễm từ vụ nổ tiếp tục ngấm vào đất đai và cả con người, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, khiến cho nỗi đau hạt nhân cứ mãi dày vò những con người vô tội. Đáng lên án như vậy nhưng bom nguyên tử vẫn trở thành mục tiêu trọng điểm trong chiến lược quốc phòng của không ít quốc gia. Đặc biệt, gần đây, những căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên khiến cho mối lo hạt nhân lên đến mức cao nhất khi mà chỉ một hành động thiếu bình tĩnh cũng có thể đẩy tính mạng của hàng triệu người vào vòng nguy hiểm. Giải pháp duy nhất cho vấn đề này là kiến tạo một thế giới thật sự hòa bình, công bằng, bác ái, nơi mọi bất đồng đều có thể giải quyết trên bàn đàm phán – công việc đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng quốc tế. Hãy để tình yêu thương lan tỏa và không có thêm một nạn nhân của chiến tranh nói chung vũ khí hạt nhân nói riêng nào nữa.

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2021 lúc 14:12

viết về cái j ạ?

Bình luận (0)
FM
Xem chi tiết
AL
5 tháng 5 2021 lúc 20:20

    The world is currently very developed, which means that technology is very evolving, especially smartphone. And it brings a lot of benefits, I of course agree. Because it's so useful. Smartphone works remotely, even when you're in another part of the world. You can communicate verbally, video, audio and exchange other media. All websites, applications and software have been created to help users socialize. Social media, texting, texting, laptops, tablets, and cell phones mean no one needs to feel isolated in the digital world. Users can be regularly updated with news about local events and social developments. We can also learn through technology. Anyone with access to the internet today can access a huge amount of the world's knowledge through the web. Alternatively, lessons and courses can now be offered virtually online. Online social media or playing computer and mobile games is becoming more and more popular. Traditional media also developed, as television and broadcasting were digitized along with radio. It has many benefits, but it also has harmful effects. Nowadays, there are a lot of young people who are interacting too much with internet devices, and can easily watch bad programs, programs like those are not good for them. However, Smartphone is also a lot of benefits, is an important part of our life

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2021 lúc 20:19

1. Bảo quản vắc xin

Đây là một yếu tố đặt lên hàng đầu bởi vắc xin luôn đòi hỏi phải bảo quản ở một điều kiện nghiêm ngặt, đặc biệt là các loại vắc xin nhược độc. Mỗi loại vắc xin đều có một khoảng nhiệt độ bảo quản thích hợp, đối với các loại vắc xin virus ở nhiệt độ từ 2 – 8°C, các loại vắc xin vi khuẩn từ 5 – 150C. Nếu nhiệt độ bảo quản vắc-xin nằm ngoài khoảng nhiệt độ bảo quản, hoặc để vắc xin bảo quản ở ngăn đá sẽ làm mất tác dụng của vắc xin.

Ngoài ra, bà con cũng cần chú ý việc bảo quản vắc xin khi vận chuyển, nếu ở xa nơi bán vắc xin thì khi đi mua nhất thiết có hộp xốp, phích đá để bảo quản; nếu mua gần thì bảo quản bằng túi nilông tối màu có giấy bọc. Khi vận chuyển vắc xin cần bao gói kỹ, tránh hiện tượng va đập, tránh được vắc xin tiếp xúc trực tiếp với đá lạnh, đặc biệt không cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào vắc xin để đảm bảo chất lượng và hiệu quả phòng bệnh của vắc xin.

2. Sử dụng vắc xin

Nếu khâu bảo quản tốt song chúng ta sử dụng vắc xin không đúng kỹ thuật thì hiệu quả cũng sẽ thấp. Khi sử dụng vắc xin chúng ta cần chú ý các yếu tố sau:

- Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng vắc xin trước khi dùng, nếu không rõ thì hỏi thêm ý kiến của bác sĩ thú y.

- Khi dùng phải kiểm tra lọ vắc xin bằng mắt thường xem màu sắc, độ vẩn có gì khác thường (ví dụ: không dùng vắc xin bị đổi màu, vẩn đục).

- Không được tiêm vắc xin cho động vật đang mắc bệnh, nghi mắc bệnh, động vật quá gầy yếu, quá non, con mẹ mới đẻ, động vật mới thiến chưa lành vết thương, những con mang thai ở kỳ cuối.

- Dùng vắc xin đúng liều lượng, đúng vị trí, đúng lứa tuổi.

- Xi lanh, kim tiêm phải đảm bảo tiệt trùng. Biện pháp tốt nhất là luộc sôi hoặc hấp, để nguội dụng cụ trước khi sử dụng (chú ý không nên dùng cồn để sát trùng dụng cụ).

- Pha vắc xin đúng chỉ dẫn, trước khi sử dụng phải lắc kỹ lọ vắc xin.

- Vắc xin pha xong dùng ngay, không để quá 2-3 giờ sau khi pha, không cầm lâu trong tay; nếu thừa phải hủy, không được dùng cho ngày hôm sau; không vứt bừa bãi chai lọ, kim tiêm.

- Sau khi tiêm vắc xin, cần theo dõi vật nuôi để kịp thời phát hiện các trường hợp gia súc, gia cầm phản ứng sau khi tiêm để có biện pháp can thiệp.

3. Một số bệnh cần chú ý tiêm phòng cho vật nuôi

- Đối với trâu bò: tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng.

- Đối với lợn: cần được tiêm phòng đầy đủ 04 bệnh đỏ (tụ huyết trùng, phó thương hàn, đóng dấu lợn, dịch tả lợn), lở mồm long móng.

- Đối với đàn gà: tiêm vắc xin Newcastle, Gumboro, Cúm gia cầm.

- Đối với đàn thủy cầm: tiêm Cúm gia cầm, Dịch tả vịt.

Bình luận (2)
H24
5 tháng 5 2021 lúc 20:23

Current students all have a phone. It is very useful in many ways such as: watching movies, contacting families when necessary, reading newspapers online without spending money, playing games or even talking, texting with friends when free time, shooting Beautiful photos to make memories with friends or family. But everything has two sides: the good and the bad. The phone also has a bad side. It makes us neglect studying, not hanging out with friends and sometimes even phone calls that make us not pay attention to listening to lectures, not concentrating, learning slipping. And the worst thing is that it makes us addicted. Always hold the phone with you when you eat, when you go to bed when you go to bed, when you go out and when you go to the toilet. If we use them, we have to balance learning, playing with friends, family, doing chores with the phone properly.

Bình luận (0)