Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p-1 và p+1 cùng có 6 ước tự nhiên
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p-1 và p+1 cùng có 6 ước tự nhiên
tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n^7 -n^5+2n^4+n^3-n^2+1 có đúng 1 ước nguyên tố
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p-1 và p+1 cùng có 6 ước tự nhiên
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p-1 và p+1 cùng có 6 ước tự nhiên
Không có nguyên tố phù hợp !
tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p^2+11 có đúng 6 ước kể cả 1 và chính nó
Tìm tất cả các số nguyên dương \(n\) sao cho \(n\) và \(2^n+1\) cùng tập ước nguyên tố.
Bạn ơi, nếu như vậy thì thầy mình sẽ bắt mình chứng minh là chỉ có 2 số 3 với 5 là 2 số có dạng \(2^n-1\) với \(2^n+1\) đó bạn. Nếu bạn không phiền thì chứng minh giúp mình với nhé. Mình cảm ơn bạn trước.
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p2+11 có đúng 6 ước ( bao gồm cả 1 và chính nó )
p=1 vì p2+11=12 có 6 ước =1,2,3,4,6,12
Bài tập 1: Tìm tất cả các ước chung của 5n + 2 và 8n + 1
Bài tập 2: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì hai số 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
giúp giải khẩn cấp mng ơi:
1.cho stn n có 1995 ước số có 1 ước nguyên tố chẵn. chứng minh n là số chính phương, n chia hết 4
2. cho a là 1 hợp số, khi phân tích ra thừa số nguyên tố a chỉ chứa 2 thừa số nguyên tố khác nhau là p1 và p2. biết a^3 có tất cả 40 ước số. a^2 có bn ước số
3.tìm số tự nhiên n > hoặc = 1 sao cho tổng 1!+2!+3!+...+n! là một số chính phương
4. tìm số tự nhiên n có 2 c.s biết 2n+1 và 3n+1 đều là scp
5. chứng minh:
a)p và q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 thì p^2-q^2chia hết cho 24
b)Nếu a;a+k;a+2k (a và k thuộc N*) là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết 6
6.a)Một số nguyên tố chia 43 dư r (r là hợp số).TÌm r
b)1 số nguyên tố chia 30 dư r. Tìm r biết r ko là hợp số
Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố
Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.
nguyên 24/05/2015 lúc 16:50
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $$
a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$$
m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 0
Captain America