Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
TN
1 tháng 3 2017 lúc 13:19

C/m dạng tổng quát \(\frac{a^{n+1}}{b+c-a}+\frac{b^{n+1}}{c+a-b}+\frac{c^{n+1}}{a+b-c}\ge a^n+b^n+c^n\left(n\ge1\right)\)

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c>0\)

Suy ra \(\frac{a}{b+c-a}\ge\frac{b}{c+a-b}\ge\frac{c}{a+b-c}\)

Áp dụng BĐT Chebyshev ta có: 

\(Σ\frac{a^{n+1}}{b+c-a}=Σa^n\cdot\frac{a}{b+c-a}\ge\frac{1}{3}Σa^n\cdotΣ\frac{a}{b+c-a}\geΣa^n\)

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
PM
30 tháng 3 2020 lúc 17:00

Ko làm mất tính tổng quát, giả sử a >= b >= c.

Ta có: \(\frac{a^{2016}}{b+c-a}\) + \(\frac{b^{2016}}{c+a-b}\) + \(\frac{c^{2016}}{a+b-c}\)- ( a2015 + b2015 + c2015 )                      \(\left(1\right)\)

\(\left(\frac{a^{2016}}{b+c-a}-a^{2015}\right)\)\(\left(\frac{b^{2016}}{c+a-b}-b^{2015}\right)\)\(\left(\frac{c^{2016}}{a+b-c}-c^{2015}\right)\)

\(\frac{2a^{2016}-a^{2015}\left(b+c\right)}{b+c-a}\)\(\frac{2b^{2016}-b^{2015}\left(a+c\right)}{c+a-b}\)\(\frac{2c^{2016}-c^{2015}\left(a+b\right)}{a+b-c}\)

\(\frac{a^{2015}\left(2a-b-c\right)}{b+c-a}\)\(\frac{b^{2015}\left(2b-a-c\right)}{c+a-b}\)\(\frac{c^{2015}\left(2c-a-b\right)}{a+b-c}\)

- Theo bđt tam giác và điều giả sử, cm được biểu thức vừa thu được >= 0 và dấu = xra <=> a = b = c.

Do đó, (1) lớn hơn = 0 => ta có đpcm.

Vậy..........

- Tớ ko nghĩ bài làm của tớ đúng đâu. Nếu sai mong bạn thông cảm!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
DV
28 tháng 9 2015 lúc 18:34

Ta có :

\(\frac{a+2015}{a-2015}=\frac{b+2016}{b-2016}\Rightarrow\frac{a+2015}{b+2016}=\frac{a-2015}{b-2016}=\frac{a+2015+a-2015}{b+2016+b-2016}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\)

Bạn xét tích chéo là ra     

 

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
H24
15 tháng 4 2016 lúc 15:00

đề thi hà nội à
chuyển vế, nhóm
giả sứ \(a\ge b\ge c\)
=>.......
cộng lại 
c/m bđt đúng là đc

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
PN
18 tháng 3 2017 lúc 13:34

Vì  \(a,b,c\)  lần lượt là độ dài ba cạnh của 1 tam giác cho trước nên suy ra  \(a,b,c>0\)

\(----------------\)

Áp dụng bất đẳng thức  \(AM-GM\)  cho hai số dương, ta có:

\(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+\left(b+c-a\right)a^{2014}\ge2\sqrt{\frac{a^{2016}}{b+c-a}.\left(b+c-a\right)a^{2014}}=2a^{2015}\)

\(\Rightarrow\)  \(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+a^{2014}b+ca^{2014}\ge3a^{2015}\)  \(\left(1\right)\)

Theo đó, ta cũng thiết lập tương tự hai bất đẳng thức mới bắt đầu với các hoán vị  \(b\rightarrow c\rightarrow a,\)   thu được:

\(\frac{b^{2016}}{c+a-b}+b^{2014}c+ab^{2014}\ge3b^{2015}\)  \(\left(2\right)\)

\(\frac{c^{2016}}{a+b-c}+c^{2014}a+bc^{2014}\ge3c^{2015}\)  \(\left(3\right)\)

Cộng ba bất đẳng thức  \(\left(1\right);\left(2\right)\)  và   \(\left(3\right),\) đồng thời chuyển vế,  khi đó bđt mới có dạng:

\(\frac{a^{2016}}{b+c-a}+\frac{b^{2016}}{c+a-b}+\frac{c^{2016}}{a+b-c}\ge3\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\) 

\(-\left[ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)+ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\right]\)  \(\left(\alpha\right)\)

\(----------------\)

Mặt khác, lại theo bđt  \(AM-GM,\)   ta có:

\(\Omega_1:\)  \(2014a^{2015}+b^{2015}\ge2015\sqrt[2015]{\left(a^{2014}b\right)^{2015}}=2015a^{2014}b\)

\(\Omega_2:\)  \(2014b^{2015}+a^{2015}\ge2015\sqrt[2015]{\left(b^{2014}a\right)^{2015}}=2015b^{2014}a\)

Cộng từng vế của hai bđt ở trên và rút gọn, khi đó:     

\(a^{2015}+b^{2015}\ge a^{2014}b+b^{2014}a=ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)\)    \(\left(1^'\right)\)

Tương tự ta thực hiện các dãy biến đổi như trên, nhận được:  

\(b^{2015}+c^{2015}\ge bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)\)  \(\left(2^'\right)\)

\(c^{2015}+a^{2015}\ge ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\)  \(\left(3^'\right)\)

Từ   \(\left(1^'\right);\left(2^'\right)\)  và  \(\left(3^'\right)\)  suy ra  \(2\left(a^{2015}+b^{2015}+c^{2015}\right)\ge\left[ab\left(a^{2013}+b^{2013}\right)+bc\left(b^{2013}+c^{2013}\right)+ca\left(c^{2013}+a^{2013}\right)\right]\)   \(\left(\beta\right)\)

\(----------------\)

\(\left(\alpha\right);\beta\)  \(\Rightarrow\)  \(đpcm\)

Dấu  \("="\)  xảy ra   \(\Leftrightarrow\)  \(a=b=c,\)   tức là tam giác khi đó phải là một tam giác đều!

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
ML
28 tháng 2 2017 lúc 18:53

kết bạn với tớ nhé!!!!!!!!!!!!$$$$$$$$$$$$$$$$$$$

Bình luận (0)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 22:20

bạn đã bt giải chưa chỉ mk vs đag cần gấp lém :))

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
DW
Xem chi tiết
PA
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Bình luận (0)