Nước Nga và mặt trăng thì bên nào to hơn
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
ĐỐ CÁC BN SAO HAY MẶT TRĂNG TO HƠN?
BN NÀO ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MIK SẼ LINK CHO NHA@!
theo mình ngĩ đó là sao mong k cho mình : )))))
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
(ca dao)
Lúc nào thì ánh trăng màu vàng (vào chập tối hay vào đêm khuya)
Lúc chập tối thì ánh sáng trăng có màu vàng.
chập tối tại phản xạ mặt trời
Mặt trăng và mặt trời cái nào gần trái đất hơn.
măt trời xa hơn mặt trăng gần trái đất nhất
tiếng suối ngân nga như gì?
mặt trăng tròn vành vạch như gi?
mặt nước hồ trong tựa như gi?
Tiếng suối ngân nga như tiếng hát xa
Mặt trăng tròn vành vạch như chiếc mâm
Mặt nước hồ trong tự như chiếc gương
tiếng suối ngân nga như những bản nhạc
mặt trăng tròn vành vạch như khuôn đúc
mặt nước hồ trong tựa như 1 chiếc gương khổng lồ
Tiếng suối ngân nga như
BT : Trái Đất quay quanh mặt trời; Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trời chiếu sáng tới Trái Đất và Mặt Trăng. Khi 3 thiên thể này thẳng hàng thì xảy ra nhật thực hoặc nguyệt thực ( là hiện tượng Mặt Trời hoặc Mặt Trăng đang sáng bỗng nhiên bị che lấp và tối đi )
Hỏi : a) Khi xảy ra nhật thực thì mặt trăng ở vị trí nào ?
b) Khi xảy ra nguyệt thực thì mặt trăng ở vị trí nào ?
a) Khi xảy ra nhật thực thì Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời
b) Khi xảy ra nguyệt thực thì Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời
a)
Ta thấy: khi xảy ra nhật thực thì mặt trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
b)
Ta thấy: khi xảy ra nguyệt thực thì Mặt Trăng nằm cùng phía (bên phải) đối với Mặt Trời và Trái Đất.
Bài 3. a) Những câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
b. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
c. Bà tôi ở rất xa nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.
d. Niềm tự hào chính đáng của chúng tatrong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b) Gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu ghép em vừa tìm được.
a) Phần a, c là câu ghép.
b)
Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.
Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.
Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c
b)
Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày
Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn
Chủ ngữ 2: trăng
Vị ngữ 2: đã lên rồi
Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi
Vị ngữ 1: ở rất xa
Chủ ngữ 2: tôi
Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh
a) Những câu là câu ghép: a,c
b)
Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày
Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn
Chủ ngữ 2: trăng
Vị ngữ 2: đã lên rồi
Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi
Vị ngữ 1: ở rất xa
Chủ ngữ 2: tôi
Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh
Trái đất quay quanh mặt trời mặt trăng Quay xung quanh trái đất, mặt trời chiếu sáng tới trái đất và mặt trăng, khi 3 thiên thể này thẳng hàng thì xảy ra nhật thực và nguyệt thực ( là hiện tượng mặt trời hoặc Mặt Trăng đang sáng bỗng nhiên bị che lấp và tối đi ). Hỏi :
a) khi xảy ra nhật thực thì mặt trăng ở vị trí nào ?
b) khi xảy ra nguyệt thực thì trái đất ở vị trí nào ?
a, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
b, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
Mặt trăng nằm giữa mặt trời và Trái đất
Trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng
Chúc bn học giỏi
A, mặt trăng giữa T Đất và M Trời
B, trái đất giữa M Trăng và Mặt trời
Liên Xô và Nga Nước Nào rộng hơn
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của mặt trăng là 1 , 6 m / s 2 và R M T = 1740 k m . Hỏi ở độ cao nào so với mặt trăng thì g = 1 / 9 g M T .
Gia tốc ở mặt trăng: g T = G M T R T 2
Gia tốc ở độ cao h: g h = G M T ( R T + h ) 2
⇒ g T g h = ( R T + h ) 2 R T 2 = 9 ⇒ h = 3480 k m