Đặc câu có chữ đỏ thắm các bạn giúp mình với
Câu 1 phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong hai câu thơ của Vũ Đình Liên qua bài thơ Ông Đồ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiêng sầu Giúp mình với mình đang cần gấp
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”.
“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.
-Thể thơ ngũ ngôn (năm chữ): đây là thể thơ linh hoạt có khả năng biểu hiện phong phú, rất thích hợp với việc thể hiện tâm trạng và diễn tả những tâm tình cảm xúc sâu lắng. Trong bài thơ, thể thơ này được sử dụng và khai thác đạt hiệu quả nghệ thuật: bài thơ ngũ ngôn bình dị, cô đọng mà đầy gợi cảm. Toàn bài thơ có giọng điệu chủ âm là trầm lắng, ngậm ngùi. Giọng thơ này rất phù hợp trong việc thể hiện tâm tư, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của con người đặc biệt là trước tình cảnh đáng thương của những lớp đang tàn lụi như ông đồ.
Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
-Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ:
+ Kết cấu đầu cuối tương ứng, mở đầu bài thơ là Mỗi năm hoa đào nở – Lại thấy ông đồ già, kết thúc bài thơ là Năm nay hoa đào lại nở – Không thấy ông đồ xưa. Kết cấu này chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề của bài thơ. Tứ thơ “cảnh cũ người đâu” trong thơ cổ được sử dụng gợi một sự thương cảm sâu sắc.
+ Bài thơ có một kết cấu tương phản độc đáo: cùng diễn tả hình ảnh ông đồ vào thời điểm mùa xuân, ngồi viết thuê bên hè phố nhưng đã thể hiện hai cảnh tượng đối lập – hình ảnh ông đồ thời vàng son và hình ảnh ông đồ thời tàn lụi. Kết cấu tương phản này thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ. Qua đó, nhà thơ thể hiện tâm tư của chính mình về thời thế và con người.
-Ngôn ngữ thơ trong sáng, bình dị đồng thời cô đọng, có sức gợi lớn trong lòng người {vẫn ngồi đấy – không ai hay, người muôn năm cũ – hồn ở đâu,…).
-Biện pháp nhân hóa được sử dụng rất thành công: Giấy đỏ buồn không thắm / Mực đọng trong nghiên sầu giấy, mực không được động đến nên buồn, nên sầu, chúng cũng có tâm hồn, có cảm xúc như con người).
-Hình ảnh thơ giản dị nhưng hàm súc, không mới mẻ nhưng gợi cảm: Lá vàng rơi trên giấy / Ngoài giời mưa bụi bay. Hình ảnh lá vàng có một sức gợi lớn. Lá vàng rơi gợi sự tàn tạ, cảm giác buồn. Giữa mùa xuân mà tác giả lại cảm nhận lá vàng rơi. Đó là sự cảm nhận từ trong tâm hồn về một sự tàn tạ, sự kết thúc của một kiếp người tàn. Hình ảnh mưa bụi bay nhẹ nhưng ảm đạm lòng người.
Đây là những câu thơ mượn cảnh ngụ tình và ý tại ngôn ngoại. Tất cả cảnh vật ấy để thể hiện tâm trạng buồn của con người.
– Hình thức nghệ thuật bài thơ rất bình dị nhưng có một sức truyền cảm nghệ thuật lớn để cho nội dung, cảm xúc của bài thơ có sức sống bền bỉ lâu dài trong lòng người đọc.
Câu 1: Vì sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi, từ tim về phổi có màu đỏ thẫm?
Câu 2: Trình bày cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng, các con đường vận chuyển các chất sau khi hấp thụ?
Câu 3: Nêu đặc điểm cơ tay giúp em có khả năng lao động?
Mọi người giúp mình với ạh..!!
C1:Vì máu từ tế bào vào tim mang theo các chất thải của tế bào như khí cacbonic...).Nói cách khác, máu k sạch có màu đỏ thẫm.Máu từ tim tới tế bào chứa nhiều oxi(là máu sạch) có màu đỏ tươi
C2: -Ruột non có cấu tạo 4 lớp như dạ dày nhưng có thành mỏng hơn:
+Lớp màng ngoài
+Lớp cơ:dọc,vòng
+Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột
+Lớp niêm mạc trong cùng
-Con đường vận chuyển:ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc,phân bố đều tới từng lông ruột
Số cách chọn là: \(C_{5}^{2} . C_{4}^{3}=40\) (cách).
Câu 1:Nhà Trần đã có việc làm gì để củng cố và xây dựng đất nước?
Câu 2:Khí hậu của Tây Nguyên có mấy mùa?Nêu đặc điểm của từng mùa?
các bạn giúp mình với mình cần gấp.
Tham khảo
1. Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:
Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. + Thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xoá. + Trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
Tham khảo
Câu 1:
Những việc làm của nhà Trần để củng cố , xây dựng đất nước là:
- Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.
- Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.
- Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
- Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
Câu 2:
Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. + Thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xoá. + Trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
Nhà Trần đã làm những công việc để củng cố và xây dựng đất nước là :
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
+ Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
Khí hậu của Tây Nguyên có 2 mùa bao gồm : mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường mưa nhiều, gây ngập lụt. Mùa khô nắng gay gắt, gần như hạn hán.
Viết một đoạn văn ngắn về quê hương, trong đó có ít nhất 2 câu đặc biệt, 2 câu rút gọn, 2 trạng ngữ.
Mình cần gấp lắm, các bạn giúp mình với!!!
Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người. Ôi! Thương lắm!. Mỗi người dân Việt Nam đều mang một tình cảm thiêng liêng, sâu nặng, gắn bó với quê hương xứ sở của mình. Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình. Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất. Cũng là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta. Quê hương!. Lại thương. Hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi. Tình yêu quê hương đã ăn sâu vào máu thịt, đi sâu vào lòng mỗi con người. Vì vậy, nếu ai chưa nhận thức, chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. Quê hương đi vào lòng con người một cách rất tự nhiên. Người ta có thể nhớ tới quê hương đất nước của mình chỉ qua một món ăn bình dị hay một địa danh đã gắn liền với những kỷ niệm đẹp...
(In nghiêng: câu rút gọn; In đậm: câu đặc biệt; Gạch chân: Trạng ngữ)
câu hỏi đố vui giúp chúng mình thông minh: hoa gì thắm đỏ ngời ngời cánh tròn cánh nhọn người người quý yêu
hoa điểm 10 nhé em
Hoa điểm 10 đó bn
( ^_^ )
TL
Hoa điểm 10
K MÌNH NHA
câu ghép sau có mấy vế câu? các vế câu được nối với nhau bằng gì?
"chiếc lá thoáng tròng tràng, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng"
......................................................................................................................................
2 vế nhé. Các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy em nhé
Có hai vế câu và được nối với nhau bằng dấu phẩy
2 vế và các vế đc nối với nhau bằng đáu phẩy^^
Câu: "sau tết, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy" có phải là câu so sánh không ?
giúp mình với ạ:>>><<<
Trả lời từng câu hỏi sau rồi ghi vào chỗ chấm:
a, Bác nông dân đang cày ở đâu? -->...................................
b, Chú công nhân mỏ đang khai thác than ở đâu?-->............................
c, Đàn bò của nông trường đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?-->.........................................
d, Các bạn nhỏ đang ríu rít nô đùa ở đâu?-->......................................
e, Hoa phượng nở đỏ thắm ở đâu?-->................................................
Giúp mình với các bạn ơi:))))))
Trả lời từng câu hỏi sau rồi ghi vào chỗ chấm:
a, Bác nông dân đang cày ở đâu? --> Bác nông dân đang cày ở ngoài ruộng .
b, Chú công nhân mỏ đang khai thác than ở đâu?--> Chú công nhân mỏ đang khai thác than ở dưới lòng đất.
c, Đàn bò của nông trường đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?--> Đàn bò của nông trường đang thung thăng gặm cỏ ở cánh đồng.
d, Các bạn nhỏ đang ríu rít nô đùa ở đâu?-->Các bạn nhỏ đang ríu rít nô đùa ở công viên .
e, Hoa phượng nở đỏ thắm ở đâu?--> Hoa phượng nở đỏ thắm ở một góc sân trường.
bác nông dân đang cày ở ruộng
chú công nhân mỏ đang khai thác thải ở dưới đất
đàn bò của nông trường đang thung thăng gặm cỏ ở cánh đồng
các bạn nhỏ đang ríu rít nô đùa ở sân vận động
hoa phượng nở đỏ thắm ở trên góc sân trường