tập hợp các số nguyên x thỏa mãn là -2^4 *giá trị tuyết đôi của x+1 =-2^6
1; Tập hợp các giá trị của x thoả mãn:/x+3/-5=0
2;giá trị nguyên dương của x thỏa mãn :/x-1/=-[x-1] là?
3;cho 2 số nguyên x;y thỏa mãn :/x/+/y=7,giá trị lớn nhất của x.y là?
4;giá trị lớn nhất của biểu thức : -3-/x+2/ là?
5;GTLN của biểu thức ; 15-[x-2]^2 là ?
giúp mình với . mình đang cần gấp nhé!
1.Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x.(x+2)= 15 là {.......}
2. Tập hợp các giá trị nguyên của x để biểu thức A= x-3/1-x đạt giá trị nguyên là {......}
Hai chữ số tận cùng của 51^51
2. Trung bình cộng của các giá trị của x thỏa mãn: (x - 2)^8 = (x - 2)^6
3. Số x âm thỏa mãn: 5^(x - 2).(x + 3) = 1
4. Số nguyên tố x thỏa mãn: (x - 7)^x+1 - (x - 7)^x+11 = 0
5. Tổng 3 số x,y,y biết: 2x = y; 3y = 2z và 4x - 3y + 2z = 36
6. Tập hợp các số hữu tỉ x thỏa mãn đẳng thức: x^2 - 25.x^4 = 0
7. Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3x+2/5x+7 = 3x-1/5x+1
8. Giá trị của x thỏa mãn: (3x - 2)^5 = -243
9. Tổng của 2 số x,y thỏa mãn: !x-2007! = !y-2008! < hoặc = 0
10. số hữu tỉ dương và âm x thỏa mãn: (2x - 3)^2 = 16
11. Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: x^6 = 9.x^4
12. Số hữu tỉ x thỏa mãn: |x|. |x^2+3/4| = X
có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
anh đang chia sẻ kiến thức đóa à
Câu 1:
Tính: \(\left(-2\right)^2.5^2.\left(-27\right)=.................\)
Câu 2:
Số nguyên nhỏ nhất là ước của 7 là .................
Câu 3:
Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn: giá trị tuyêt đối của x+2014+2015=2016 là S={...........}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 4:
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 < hoặc = giá trị tuyệt đối của x < 5 là ...............
Câu 5:
Tập hợp các số nguyên dương x thỏa mãn giá trị tuyệt đối của 2x+3 < hoặc = 5 là {...................}
(Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 6:
Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn (3-x)(x+2)>0 là ................
Câu 7:
Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là ........................
Câu 8:
Số \(3^3.7^2\) có bao nhiêu ước nguyên dương?
Trả lời:Có ............. ước nguyên dương.
Câu 9:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có khi lập phương 1 số nguyên tố là {...................}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
bạn lấy ở violympic vòng 13 đúng ko ?
1) Tập hợp các giá trị x thỏa mãn: x/-4=-9/x là
2) Số giá trị x thỏa mãn 2x/42=28/3x là
3) Tập hợp các giá trị x nguyên để biểu thức D = l2x +2,5l + l2x-3l đạt giá trị nhỏ nhất là {}
1)số nguyên x lớn nhất để -4 - x >3 là.....
2)Số cặp số (x;y)thỏa mãn (x^2 +2)(y^4+6)=10
3)Gía trị nguyên nhỏ nhất của n để A=5/n-7 nguyên để n=...
4)Tập hợp các số nguyên x sao cho x^2+4.x+5 là bội của x+4 là {....}
(nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần )
5)Số các số tự nhiên có bốn chữ số chia 3 dư 1 và chia 5 dư 2 là....
6)Số cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn (2x - 5 ) (y -6) = 17 là....
Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn (x-2)*(2x+14) là {........
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn 4 <= x <5 là }
1. tập hợp các số hữu tỉ thỏa mãn: x2 - 25.x4 = 0 là S = {........}
2. số giá trị nguyên của x để: |x-2| + |x+5| = 7 là ..........
3. số giá trị của x thỏa mãn: x2 + 7x + 12 = 0 là: .........
x^2-25x^4=0
=>x^2-25x^2.x^2=0
=>x^2.(1-25x^2)=0
=>x=0 hoặc x^2=1/25
=>x thuộc {-0,2;0;0,2}
2) 2 giá trị
3)x^2+7x+12=0
=>x^2+3x+4x+3.4=0
=>x(x+3)+4(x+3)=0
=>(x+4)(x+3)=0
=>x=-3;x=-4
nhớ ****
1. tập hợp các số hữu tỉ thỏa mãn: x2 - 25.x4 = 0 là S = {........}
2. số giá trị nguyên của x để: |x-2| + |x+5| = 7 là ..........
3. số giá trị của x thỏa mãn: x2 + 7x + 12 = 0 là: .........
1)x thuộc {-0,2;0;0,2}
2)2 giá trị
3)x^2+3x+4x+4.3=0
=>x(x+3)+4(x+3)=0
=>(x+3)(x+4)=0
=>x=-4;x=-3
1)x2-25x4=0
x2(1-25x2)=0
=>x^2=0 hoặc 1-25x^2=0
x=0 25x^2=-1-0=1
x^2=1/25=(1/5)^2=(1/-5)^2
Vậy S={-1/5;0;1/5}
2)Có 3 giá trị là 0;1;2
3)có 2 giá trị là -3;-4